Giáo án lớp 1 - Tuần 8, 9
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Đọc được ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ, từ, câu ứng dụng.
- Viết được ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.
- Luyện nói từ 2-3 câu nhiên theo chủ đề: Giữa trưa.
B. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Tranh, bộ ghép chữ .
- Học sinh: Bộ ghép chữ.
C. Hoat động dạy và học : Tiết 1
o tranh giới thiệu: đồi núi. - Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc. - Đọc vần ui. * Vần ưi - Ghép vần ui - Hướng dẫn HS phân tích vần ưi. - So sánh vần ui và vần ưi: - Hướng dẫn đánh vần vần ưi. - Đọc: ưi. - Ghép tiếng gửi. - Hướng dẫn phân tích tiếng gửi. - Hướng dẫn đánh vần tiếng gửi. - Đọc: gửi. - GV đọc mẫu, hướng dẫn đọc từ gửi thư. - Đọc vầ ưi. - Đọc bài khóa. b. Viết bảng con: - ui - ưi - đồi núi - gửi thư. - Hướng dẫn cách viết. - Nhận xét, sửa sai. c. Đọc từ ứng dụng. cái túi gửi quà vui vẻ ngửi mùi Giảng từ - Hướng dẫn HS nhận biết tiếng có ui - ưi.. - Hướng dẫn HS đánh vần tiếng, đọc trơn từ. - Đọc toàn bài. Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc. *Đọc bài tiết 1. -Treo tranh giới thiệu câu ứng dụng. - Đọc câu ứng dụng: Dì Na vừa gửi thư về. Cả nhà vui quá. - Giáo viên đọc mẫu. - Đọc toàn bài. * Đọc SGK. - GV đọc mẫu, hướng dẫn đọc: b. Luyện viết. - Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu. - Thu chấm, nhận xét. c. Luyện nói: - Chủ đề: Đồi núi . -Treo tranh: - H: Tranh vẽ gì? - H: Trên đồi núi thường có gì? - H: Đồi khác núi như thế nào? - Gọi 4-5 em nói lại 2-3 câu theo gợi ý. - GV bổ sung. - Nêu lại chủ đề: Đồi núi. - Chơi trò chơi tìm tiếng mới: bụi tre, cái mũi, gửi quà III. Củng cố dặn dò: - Dặn HS học bài. - Chuẩn bị bài 35. - 3 HS lên bảng, lớp viết bảng con. - 2 emđọc. - HS ghép vào bộ thực hành. - Vần ui có âm u đứng trước, âm i đứng sau: Cá nhân -u - i - ui: cá nhân, nhóm, lớp. - Giống. Đều có âm i đúng sau. - khác. vần ui bắt đầu bằng âm u. - Cá nhân, nhóm, lớp. - HS ghép vào bộ thực hành. -Tiếng núi có âm n đứng trước vần ui đứng sau, dấu sắc đánh trên âm u. Nờ - ui - nui - sắc - núi: cá nhân. - Cá nhân, lớp. - Cá nhân, nhóm, lớp. - Cá nhân, nhóm. - HS ghép vào bộ thực hành. - Vần ưi có âm ư đứng trước, âm i đứng sau: cá nhân. - Giống: i cuối. - Khác: ưi bắt đầu ư - ư - i - ưi: cá nhân, lớp. - Cá nhân, nhóm, lớp. - Tiếng gửi có âm g đứng trước, vần ưi đứng sau, dấu hỏi đánh trên âm ư: cá nhân. - Gờ - ưi - gưi - hỏi - gửi: cá nhân, lớp. - Cá nhân, nhóm, lớp. - Cá nhân, lớp. - Cá nhân, lớp. - HS viết bảng con. 2 -3 em đọc - túi, vui, gửi, ngửi mùi. - Cá nhân, lớp. - Cá nhân, lớp. - Cá nhân, lớp. -2 em đọc. Nhận biết tiếng có ui - ưi (gửi, vui) -Cá nhân, lớp. - Cá nhân, lớp. - Viết vào vở . - ui - ưi - đồi núi - gửi thư. - Cá nhân, lớp. - Tranh vẽ đồi núi. - Có nhiều cây gỗ rừng. Đồi thấp, núi cao... - HS trả lời. Lớp nhận xét. .......................................................... Tự Nhiên Xã Hội Ăn uống hàng ngày (mức độ tích hợp gián tiếp) A. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết được cần phải ăn uống đầy đủ hằng ngày để mau lớn và khỏe mạnh. - Biết ăn nhiều loại thức ăn và uống đủ nước. - Biết mối quan hệ giữa môi trường và sức khỏe. - Biết yêu quý , chăm sóc cơ thể của mình. - Kiểm tra nhận xét 2 chứng cứ 3. B. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Tranh, sách - Học sinh: Sách. C. Hoạt động dạy và học : I. Kiểm tra bài cũ: - 1HS: Nêu hàng ngày chúng ta rửa mặt vào lúc nào? - Lớp nhận xét. GV đánh giá. II. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung giờ học: Hoạt động1: Kể tên những thức ăn, đồ uống ta thường ăn hàng ngày. - Em hãy kể tên những thức ăn, đồ uống thường dùng hàng ngày - Quan sát hình trang 18 SGK. - Em thấy em bé trong hình vui hay buồn? - Các em thích loai thức ăn nào trong số đó H: Kể tên các loại thức ăn có trong tranh. - Giáo viên động viên học sinh nên ăn nhiều loại thức ăn sẽ có lợi cho sức khỏe. Hoạt động 2: Quan sát tranh trong SGK trả lời câu hỏi: - Hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể? - Hình nào cho biết các bạn học tập tốt? - Hình nào thể hiện bạn có sức khỏe tốt. KL: Chúng ta phải ăn uống hàng ngày để cơ thể mau lớn, có sức khỏe và học tập tốt.Phải ăn đủ no, đủ chất. Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp. - Khi nào chúng ta cần phải ăn uống? - Khi uống cần chú ý điều gì? - Hàng ngày em ăn mấy bữa, vào lúc nào? - Tại sao không nên ăn bánh kẹo trước bữa ăn chính? III. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - Học sinh nêu lại. - Học sinh suy nghĩ trả lời. - 1 số em lên kể trước lớp. - Học sinh mở sách, xem tranh. - Tự trả lời. - Tự trả lời. - Nhắc lại. - Khi đói và khát. - Tự trả lời. - Để bữa ăn chính được nhiều và ngon miệng. ............................................................................ Thủ công Xé, dán hình cây đơn giản A. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách xé, dán hình cây đơn giản. - Xé được hình tán lá cây, thân cây . Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng và dán cân đối. - Kiểm tra nhận xét 2. B. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bài mẫu, giấy màu, hồ. - Học sinh: Giấy màu, giấy trắng, hồ dán, vở. C. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm ttra đồ dùng học của HS. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung giờ học: a. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - Cho học sinh xem bài mẫu. H: Đây là hình gì? H: Cây có những bộ phận gì? H: Thân cây, tán cây có màu gì? H: Em nào còn biết thêm về màu sắc của cây mà em đã nhìn thấy? - Vậy khi xé, dán em chọn màu mà em biết, em thích. b. Giáo viên hướng dẫn. * Xé hình tán lá cây: - Xé tán lá cây tròn: Xé hình vuông cạnh 6 ô, xé 4 góc thành hình tán cây (Màu xanh lá cây). - Xé tán cây dài: Xé hình chữ nhật cạnh 8 ô, 5 ô, xé 4 góc chỉnh sửa cho giống hình lá cây dài (Màu xanh đậm). *Xé hình thân cây: - Giấy màu nâu xé cạnh 1 ô, dài 6 ô, 1 ô và 4 ô. * Hướng dẫn dán hình: - Dán tán lá và thân cây. - Dán thân ngắn với tán tròn. - Dán thân dài với tán dài. 3. Hướng dẫn học sinh thực hành. -Yêu cầu học sinh lấy 1 tờ giấy ô ly. -Yêu cầu học sinh đếm ô, đánh dấu. -Yêu cầu học sinh xé thân cây. - Giáo viên uốn nắn thao tác của HS. - Hướng dẫn dán cây. III. Củng cố dặn dò: - Thu chấm, nhận xét. - Đánh giá sản phẩm. - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau. - Các em để đồ dùng lên bàn. - Hình cái cây. - Thân cây, tán cây. - Thân cây màu nâu, tán cây màu xanh. - Màu xanh đậm, màu xanh nhạt. - Quan sát. - Quan sát 2 cây vừa dán. - Lấy giấy . - HS đánh dấu, vẽ, xé hình vuông cạnh 5ô, hình chữ nhật cạnh 8ô, 5ô. Xé 4 góc tạo tán lá tròn và dài. - Lấy giấy xé 2 thân: dài 6ô, dài 4ô, rộng 1ô. - Cần xếp cân đối trước khi dán, bôi hồ đều, dán cho phẳng. ........................................................................... Tuần 9 Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2012 Học vần uôi - ươi A. Mục tiêu: Giúp HS: - Đọc được uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi. Đọc được từ, câu ứng dụng. - Viết được uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi - Luyện nói được từ 2-3 câu theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa. B. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Tranh. Bộ ghép chữ. - Học sinh: Bộ ghép chữ. C. Hoạt động dạy và học : Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh viết bảng con: ui – ưi, cái túi , gửi quà , bụi mù. - Đọc câu ứng dụng - GV nhận xét ghi điểm. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung giờ học: * Dạy vần . uôi: a. Nhận diện vần: - Cho ghép vần uôi. - Phát âm: uôi. - Hướng dẫn HS phân tích vần uôi. - So sánh uôi và ui - Hướng dẫn HS đánh vần vần uôi. - Đọc: uôi. - Cho ghép tiếng chuối: - Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng chuối. - Hướng dẫn HS đánh vần tiếng chuối. - Đọc: chuối. -Treo tranh giới thiệu: Nải chuối. - Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc. - Đọc vần uôi. * Dạy vần . ươi: (Quy trình dạy giống vần uôi) - Phát âm: ươi. - Hướng dẫn HS phân tích vần ươi. - So sánh: - Hướng dẫn HS đánh vần vần ươi. - Đọc: ươi. - Hướng dẫn HS phân tích tiếng bưởi. - Hướng dẫn HS đánh vần tiếng bưởi. - Đọc: bưởi. - Treo tranh giới thiệu: Múi bưởi. - GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc từ Múi bưởi. - Đọc vần ươi. - Đọc bài khóa. b. Đọc từ ứng dụng. tuổi thơ túi lưới buổi tối tươi cười - Hướng dẫn HS nhận biết tiếng có uôi - ươi. - Hướng dẫn HS đánh vần tiếng, đọc trơn từ. - GV giải nghĩa các từ. c. Viết bảng con - GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết. uôi – ươi – nải chuối – múi bưởi. - Nhận xét, sửa sai. - Đọc toàn bài. Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc. - Đọc bài tiết 1. * Hướng dẫn HS đọc câu ứng dụng: - Treo tranh giới thiệu câu - Đọc câu ứng dụng: Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ. - Giáo viên đọc mẫu. * Đọc toàn bài. b. Luyện nói: - Chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa. - Treo tranh: -Trong tranh vẽ gì? - Trong 3 thứ quả này em thích loại nào nhất? - Vườn nhà em trồng cây gì? - Chuối chín có màu gì? - Vú sữa chín có màu gì? - Bưởi thường có nhiều vào mùa nào? - Chủ đề luyện nói là gì? - Tiếng nào mang vần vừa học. - Nêu lại chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa. - Chơi trò chơi tìm tiếng mới: nuôi thỏ, muối dưa ... c. Luyện viết. - GV viết mẫu, hướng dần viết. - Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu. - Thu chấm, nhận xét. III. Củng cố dặn dò: - Dặn HS học thuộc bài. - Chuẩn bị bài 36; - 2 em lên bảng viết, lớp viết bảng con: - 2 em đọc câu ứng dụng. - Cả lớp ghép vào bộ thực hành. - Cá nhân, lớp. - Vần uôi có âm đôi uô đứng trước, âm i đứng sau: Cá nhân. - Uô – i – uôi: cá nhân, nhóm, lớp - Cá nhân, nhóm, lớp. - Cả lớp ghép tiếng chuối vào bộ thực hành: - Tiếng chuối có âm ch đứng trước vần uôi đứng sau, dấu sắc đánh trên âm ô. - Chờ – uôi – chuôi – sắc – chuối: cá nhân. - Cá nhân, lớp. - Cá nhân, nhóm, lớp. - Cá nhân, lớp. - Cá nhân, lớp. - Vần ươi có âm đôi ươ đứng trước, âm i đứng sau: cá nhân. - 2 em so sánh. - Giống: i cuối. - Khác: uô - ươ đầu - Ươ– i – ươi: cá nhân, lớp. - Cá nhân, nhóm, lớp. - Tiếng bưởi có âm b đứng trước, vần ươi đứng sau, dấu hỏi đánh trên âm ơ: cá nhân. - Bờ – ươi – bươi – hỏi – bưởi: cá nhân, lớp. - Cá nhân, nhóm, lớp. - Cá nhân, lớp. - Cá nhân, lớp. - Cá nhân, lớp - Cả lớp đọc thầm. - tuổi, lưới, buổi, tươi cười. - Cá nhân, lớp. - Cả lớp lắng nghe. - HS viết tưởng tượng. uôi – ươi – nải chuối – múi bưởi. - Cả lớp viết bảng. - Cá nhân, lớp. - Cá nhân, lớp. - Cá nhân, lớp. - 2 em đọc. - Tự trả lời. - Tự trả lời. - Chuối chín có
File đính kèm:
- GA lop1 tuan 8, 9.doc