Giáo án lớp 1 - Tuần 33
A/MỤC TIÊU :
1/Yêu cầu cần đạt:
- HS đọc trơn cả bài: Cây bàng.
-Luyện đọc đúng các từ ngữ: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít.
-Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm.
-Hiểu nội dung bài: Cây bàng thân thiết với các trường học, cây bàng mỗi mùa có đặc điểm khác nhau.
-Trả lời được câu hỏi 1 ( SGK)
-Thái độ: Thích vẽ đẹp của cây bàng.
- GDBVMT: HS trả lời câu hỏi tìm hiểu bài- theo em , cây bàng đẹp nhất vào những mùa nào? GV nêu câu hỏi liên tưởng về BVMT: để có cây bàng đẹp vào mùa thu, nó phải được nuôi dưỡng và bảo vệ ở những mùa nào?.HS luyện nói- kể về những cây được trồng ở sân trường em- GV liên hệ ý thức bảo vệ MT, trồng nhiều cây và chăm sóc cây, làm cho môi trường xanh, sạch đẹp. Khai thác gián tiếp.
xét kiểm tra 3/BÀI MỚI: - Giới thiệu bài “Cây bàng” _ ghi tựa bài +Hướng dẫn HS tập chép từ “Xuân sang…hết” GV cho đọc bài trong SGK Kiểm tra HS viết bảng con Cho đánh vần các tiếng dễ viết sai: chi chít, mơn mởn, khoảng sân, chùm quả. Nhắc HS viết chữ hoa đầu dòng, đặt dấu chấm kết thúc câu Cho HS viết bài vào vở Chữ đầu viết lùi vào 1 ô Nhắc dấu chấm phải viết hoa Sửa cách ngồi cho HS +GV đọc thong thả chỉ vào từng chữ trên bảng để HS soát lại, hướng dẫn gạch dưới chữ sai, chữa ra lề -Chấm 1 số vở nhận xét, sửa sai +Hướng dẫn làm bài tập chính tả: a) Điền vần oang hay oac ? Cho HS quan sát tranh, liên hệ điền đúng vần vào từ. (Lời giải: Cửa sổ mở toang; Bé mặc áo khoác) b) Điền chữ: g hay gh ? Cho HS quan sát tranh, liên hệ điền đúng vần vào từ. (Lời giải: Gõ trống; chơi đàn ghi ta) 4/CỦNG CỐ : Em vừa viết bài gi?( Cây bàng) Cho HS đọc lại tiếng viết khó dễ sai *GDHS: cần chú ý để viết đúng, đẹp 5/DẶN DÒ: - Về viết lại những tiếng viết sai - Nhận xét tiết học - Hát - 2 học sinh viết bảng lớp, cả lớp bảng con - Nhắc lại -Cá nhân -HS viết bảng con chữ dễ sai đ/v - Cá nhân -HS viết vào vở theo hướng dẫn -HS chú ý soát bài, sửa sai -HS nộp vở -4 HS bảng lớp - Cá nhân -Cá nhân Về viết lại những tiếng viết sai MÔN: MĨ THUẬT ( Giáo viên chuyên dạy ) MÔN: KHMER ( Giáo viên chuyên dạy ) ******************* Thứ tư, ngày 24 tháng 4 năm 2013 TẬP ĐỌC Tiết: 45-46 BÀI : ĐI HỌC (tiết 1) A/MỤC TIÊU : 1/Yêu cầu cần đạt: - HS đọc trơn cả bài -Luyện đọc đúng các từ ngữ: lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối. - Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ -Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ tự đi đến trường một mình không có mẹ dắt. Đường đến trường rất đẹp, ngôi trường rất đáng yêu và có cô giáo hát rất hay. -Thái độ: thích đi học. -GD BVMT: HS trả lời câu hỏi tìm hiểu bài (đường đến trường có những cảnh gì đẹp? ). GV nhấn mạnh ý có tác dụng gián tiếp về GD BVMT: đường đến trường có cảnh thiên nhiên thật đẹp đẽ, hấp dẫn (hương rừng thơm, nước suối trong, cọ xòe ô... râm mát), hơn nữa còn gắn bó thân thiết với bạn học sinh (suối thầm thì như trò chuyện, cọ xòe ô râm mát cả con đường bạn đi học). B/ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : GV:Tranh trong SGK HS: SGK, bảng con Dự kiến PP: phân tích ngôn ngữ, vấn đáp, luyện đọc. C/HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2’ 3’ 25’ 3’ 2’ 2’ 3’ 25’ 3’ 2’ 1/ỔN ĐỊNH : 2/KIỂM TRA : Em học đến bài gì?(Cây bàng) - Cho đọc bài trong SGK - Cho trả lời câu hỏi 1, 2 - Nhận xét kiểm tra 3/BÀI MỚI: - Giới thiệu bài “Đi học” _ ghi tựa bài +Hướng dẫn luyện đọc GV đọc mẫu cả bài Hướng dẫn HS luyện đọc tiếng khó đánh vần: lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối Cho đọc lại các từ khó trên -Luyện đọc câu: Cho đọc từng câu đến hết bài, kết hợp giải nghĩa từ Sửa sai cho HS +Luyện đọc đoạn, bài: Cho HS nhận xét bạn đọc Cho đọc cả bài Sửa sai cho HS +Ôn các vần ăn, ăng Nêu yêu cầu 1 trong SGK : tìm tiếngtrong bài có vần: ăng(lặng, vắng, nắng) Cho HS đọc lại các từ, tiếng vừa tìm Nêu yêu cầu 2 trong SGK -Thi tìm tiếng ngoài bài có vần ăng, ăn: khăn, chăn, văn, rắn, lăn, nặn, lặn.... nặng, vắng, lắng, mắng, rằng.... Cho HS tìm nêu - Khen HS nhanh, đúng 4/CỦNG CỐ : Cho học sinh đọc lại bài Nhận xét, tuyên dương. GD học sinh chăm học hơn. 5/DẶN DÒ: Chuẩn bị tiết sau Tiết 2 1/ỔN ĐỊNH : 2/KIỂM TRA : Em vừa đọc bài gì? Cho đọc lại bài tiết 1 - Nhận xét kiểm tra 3/BÀI MỚI: - Hướng dẫn đọc bài trong SGK Đọc mẫu Luyện HS đọc ngắt, nghỉ đúng Sửa sai cho học sinh - Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài đọc Cho đọc bài Cho HS đọc trả lời câu hỏi: Hôm nay em tới lớp cùng ai? GD BVMT: HS trả lời câu hỏi tìm hiểu bài (đường đến trường có những cảnh gì đẹp? ). GV nhấn mạnh ý có tác dụng gián tiếp về GD BVMT: đường đến trường có cảnh thiên nhiên thật đẹp đẽ, hấp dẫn (hương rừng thơm, nước suối trong, cọ xòe ô... râm mát), hơn nữa còn gắn bó thân thiết với bạn học sinh (suối thầm thì như trò chuyện, cọ xòe ô râm mát cả con đường bạn đi học). Nội dung bài: Bạn nhỏ tự đi đến trường một mình không có mẹ dắt. Đường đến trường rất đẹp, ngôi trường rất đáng yêu và có cô giáo hát rất hay. * GDHS: trên đường đi đến trường em cần cẩn thận; em nên yêu mái trường của em. Sửa sai cho HS +Luyện nói: Thi tìm những câu trong bài ứng với nội dung mỗi bức tranh Cho đọc từng câu ứng với tranh 1,2, 3 4/CỦNG CỐ : Em vừa đọc bài gì?( Đi học) Cho đọc lại bài Nhận xét, tuyên dương, GD thích đi học. 5/DẶN DÒ: Về nhà đọc, viết bài - Xem trước bài “Nói dối hại thân” Nhận xét tiết học - Hát -Trả lời -4HS đọc -2HS trả lời - Nhắc lại - Cá nhân - Cá nhân - Cá nhân - Cá nhân, tổ - Cá nhân, tổ - Cá nhân -Cá nhân - HS tìm, đọc -Cá nhân -Hát -Trả lời -Cá nhân -Đọc thầm -cá nhân, đồng thanh -HS đọc, trả lời - HS nghe, trả lời. Cá nhân đọc -Trả lời -Cá nhân - Về nhà đọc, viết bài - Xem trước bài “Nói dối hại thân” MÔN: TNXH Tiết: 33 BÀI : TRỜI NÓNG, TRỜI RÉT A/MỤC TIÊU : 1/Yêu cầu cần đạt: - Biết nhận và mô tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết: nóng, rét. -Sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả cảm giác khi trời nóng hay trời rét. - Kỹ năng ra quyết định: nên hay không nên làm gì khi đi dưới trời nắng, trời rét.; Kỹ năng tự bảo vệ.; Phát triển kỹ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập. -Có ý thức ăn mặc phù hợp với thời tiết. - GDBVMT: Thời tiết gió, mưa, nóng, rét là một yếu tố của môi trường. Sự thay đổi của thời tiết có thể ảnh hưởng tới sức khỏe của con người. Có ý thức giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đổi. 2/Ghi chú: Kể về mức độ nóng, rét của địa phương nơi em sống. B/ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : GV: tranh trong SGK HS: Sách TNXH Dự kiến PP: quan sát, vấn đáp C/HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2’ 3’ 25’ 3’ 2’ 1/ỔN ĐỊNH : 2/KIỂM TRA : Tuần trước học TNXH bài gì ?( Gió ) Em ra ngoài nhìn vào gì thấy có gió? - Nhận xét kiểm tra 3/BÀI MỚI: . Hôm nay em học bài “Trời nóng, trời rét” _ ghi tựa bài *Hoạt động 1: Làm việc tranh ảnh sưu tầm được Mục tiêu: Hs biếtphân biệt các tranh anh3mo6 tả cảnh trời nóng, trời rét. Biết sử dụng vốn từ của mình để mô tả cảm giác khi trời nóng, trời rét. Bước 1: y/cầu HS phân loại tranh ảnh theo yêu cầu: trời nóng, trời rét Cho đại diện nhóm nêu lên một dấu hiệu của trời nóng Bước 2: y/cầu đại diện của vài nhóm đem những tranh ảnh về trời nóng, trời rét lên giới thiệu trước lớp. Cho HS lập lại từ trời nóng trời rét. Kể tên những đồ dùng cần thiết mà em biết để giúp ta bớt nóng hoặc bớt rét. +Kết luận : Trời nóng làm ta bực bội, toát mồ hôi…người ta thường mặt áo ngắn tay, cần dùng quạt…… Trời lạnh quá làm cho chân tay tê cóng người run lên…cần mặc quần áo ấm, những nơi rét quá ần phải dùng lò sưởi hoặc máy điều hòa nhiệt độ trong phòng. . *Hoạt động 2: Trò chơi: trời nóng, trời rét. Mục tiêu: HS hình thành thói quen mặc phù hợp với thời tiết. Chuẩn bị một số tấm bìa viết tên một số đồ dùng, quần, áo, khăn, mũ, đồ dùng cho mùa hè, mùa đông. Bước 1: nêu cách chơi Cho HS chơi nhiều lần. Cũng tương tự như thế với trời rét ai nhanh sẽ thắng cuộc. Bước 2: tổ chức cho HS chơi theo nhóm, cho thảo luận trả lời câu hỏi: Tại sao ta cần mặc phù hợp với trời nóng, trời rét? vKết luận+GDHS: trang phục phù hợp với thời tiết sẽ bảo vệ được cơ thể phòng chống được một số bệnh như cảm nắng hoặc cảm lạnh, sổ mũi. 4/CỦNG CỐ : Em vừa học THXH bài gì? ( Trời nóng, trời rét) Cho HS hỏi: Tranh nào vẽ cảnh trời nóng? Tranh nào vẽ cảnh trời rét? Vì sao bạn biết? - GDBVMT: Thời tiết gió, mưa, nóng, rét là một yếu tố của môi trường. Sự thay đổi của thời tiết có thể ảnh hưởng tới sức khỏe của con người. Có ý thức giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đổi. 5/DẶN DÒ: - Về nhà mặc quần áo phù hợp với thời tiết - Chuẩn bị Bài Thời tiết - Nhận xét tiết học - Hát - Trả lời - 2 học sinh trả lời -Nhắc lại -HS quan sát theo hướng dẫn và thảo luận nhóm Nhóm cử đại diện trình bày -HS chơi -Trả lời -Trả lời -Trả lời -Trả lời - Về nhà mặc quần áo phù hợp với thời tiết MÔN: NHẠC ( Giáo viên chuyên dạy ) ******************* MÔN: THỦ CÔNG Tiết: 33 BÀI : CẮT, DÁN VÀ TRANG TRÍ NGÔI NHÀ (TT) A/MỤC TIÊU : 1/Yêu cầu cần đạt: -HS cắt, dán được ngôi nhà em yêu thích. Có thể dùng bút màu để vẽ trang trí ngôi nhà. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. -Thái độ: cẩn thận, hứng thú trong tiết học, nhặt giấy vụn sau khi cắt, dán 2/Ghi chú: Với HS khéo tay: -Cắt, dán được ngôi nhà. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng. Ngôi nhà cân đối, trang trí đẹp. B/ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : GV: mẫu ngôi nhà *Dự kiến PP: vấn đáp, đàm thoại, thực hành,... HS: bút chì, thước kẻ, giấy, kéo C/HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2’ 3’ 25’ 3’ 2’ 1/ỔN ĐỊNH : 2/KIỂM TRA : - Kiểm tra đồ dùng học sinh chuẩn bị cho tiết học - Nhận xét kiểm tra 3/BÀI MỚI: - Giới thiệu bài thực hành “Cắt, Dán trang trí ng
File đính kèm:
- TUẦN 33.doc