Giáo án Lớp 1 - Tuần 32
A. Kiểm tra bài cũ
Đọc bài: Hai chị em
Vì sao cậu em buồn khi chơi một mình?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Hướng dẫn đọc
GV đọc mẫu
HS luyện đọc
Đọc các từ ngữ
Luyện đọc câu
Hướng dẫn học sinh ngắt, nghỉ hơi khi gặp dấu chấm, dấu phẩy.
Luyện đọc đoạn, bài
3. Ôn vần ươm, ươp
Tìm tiếng trong bài có vần ươm
Thi nói câu chứa tiếng có vần ươm (SGK)
Đặt câu có tiếng chứa vần ươm
Có vần ươp (SGK)
Đặt câu có tiếng chứa vần ươp
dạy và học TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5 32 1 4 3 24 3 A. Kiểm tra bài cũ 2 em lên bảng Lớp bảng con B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Hướng dẫn tô chữ hoa T Chữ T gồm mấy nét? Độ cao và độ rộng của chữ GV tô mẫu, viết mẫu 3. Viết vần, từ ngữ ứng dụng 4. HS viết bài vào vở GV theo dõi, nhắc nhở tư thế ngồi, cầm bút, để vở Chấm bài, nhận xét 5. Củng cố, dặn dò Tuyên dương những bạn viết đẹp Nhận xét, chuẩn bị viết phần b ước dòng nước ướt xanh mướt Gồm 2 nét 1 nét cong thắt, nét hắt bút ngược Cao 5 ô, rộng 4 ô HS đọc vần, từ ngữ: iêng, yêng, cón yểngm tiếng chim Viết bảng con HD tập tô và tập viết vào vở Tiết3:Chính tả: Hồ Gươm I. Mục đích, yêu cầu Tập chép đoạn: Cầu Thê Húc màu son đến cổ kính Điền đúng vần ươm, ươp, chữ c hay k II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ chép sẵn bài III. Các hoạt động dạy và học TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5 32 25 7 3 A. Kiểm tra bài cũ Viết bảng 2 dòng thơ GV nhận xét, chấm điểm B. Bài mới 1. Hướng dẫn HS viết chính tả Nêu từ khó GV theo dõi và sửa sai cho học sinh Chép bài chính tả 2. Bài tập a. Điền vần ươm, ươp b. Điền chữ c hay k GV tranh thủ chấm một số bài 3. Củng cố, dặn dò Nhận xét bài viết của học sinh về những lỗi sai phổ biến, cơ bản, mẫu chữ, cỡ chữ Nêu bài viết đẹp nhất, bài viết xấu nhất Hay chăng dây điện Là con nhện con HS đọc lại đoạn viết: 3 em Viết bảng con Cầu Thê Húc, đền Ngọc Sơn, lấp ló, già HS chép bài chính tả HS soát lỗi cho nhau (đổi vở) Trò chơi cướp cờ Nhứng lượm lúa vàng ươm Qua cầu, gõ kẻng Tiết 4:Tự nhiên xã hội: Gió I. Mục tiêu Giúp HS biết: Nhận xét trời có gió hay không có gió, gió nhẹ hay gió mạnh Sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả cảm giác khi có gió thổi vào người. II. Đồ dùng dạy học Hình SGK Mỗi em làm một cái chong chóng III. Các hoạt động dạy và học TG Hoạt động dạy Hoạt động học 15 10 7 3 a. Hoạt động 1: Làm việc với sách giáo khoa Mục tiêu: HS nhận biết được các dấu hiệu khi trời đang có gió qua các hình ảnh SGK và phân biệt dấu hiệu cho biết gió nhẹ, gió mạnh. Cách tiến hành Bước 1: Hình nào cho biết trời đang có gió? Vì sao em biết? Khi nào thì lá cờ và ngọn cờ đứng yên? Khi có gió thổi vào người em cảm thấy như thế nào? Em lấy quạt quạt vào người nêu nhận xét? Nêu cảm nhận của cậu bé trong hình vẽ Bước 2: KL: Khi trời lặng gió cây cối đứng yên, gió nhẹ làm cho lá cây ngọn cỏ lay động, gió mạnh hơn làm cho cây cối nghiêng ngả. b. Hoạt động 2: Quan sát ngoài trời Nhìn xem các lá cây, ngọn cỏ ngoài trời có lay động hay không. c. Chơi chong chóng. Cách chơi: GV hô: Gió nhẹ Gió mạnh Trời lặng gió 4. Củng cố, dặn dò Khi trời gió nhẹ thì cây cối, ngọn cỏ như thế nào? Khi trời gió mạnh thì cây cối, ngọn cỏ như thế nào? Khi trời lặng gió thì cây cối, ngọn cỏ như thế nào? Về nhà chơi chong chóng. HS quan sát SGK Thảo luận nhóm 2 các câu hỏi ở SGK Hình lá cờ bay Hình 4: Ngọn cỏ cong Gió thổi mạnh làm cho lá cờ và ngọn cỏ bay đi bay lại. Khi trời không gió Mát người, tà áo, vát bay, tóc bay HS nêu HS quan sát hình cậu bé đang quạt Nhiều em nêu Mát người, tóc bay, thoải mái, dễ chịu HS trình bầy trước lớp, một em hỏi, một em trả lời. HS ra sân quan sát HS rút ra kết luận HS thảo luận nhóm Báo cáo kết quả Chơi theo nhóm 3 Các bạn cầm chong chóng chạy từ từ Chay nhanh hơn để chong chóng quay tít Dừng lại để chong chóng ngừng quay. Ngày soạn : 20/ 4/ 2009 Ngày dạy : 22/ 4/ 2009 Tiết1:Mỹ thuật: Vẽ đường diềm trên váy áo I. Mục tiêu Giúp học sinh nhận biết được vẻ đẹp trên trang phục có trang trí đường diềm Biết vẽ đường diềm trên váy, áo Vẽ được đường diềm trên áo, váy và vẽ màu theo ý thích II. Chuẩn bị Một số đồ vật, ảnh chụp có trang trí đường diềm Vở tập vẽ, màu vẽ III. Các hoạt động dạy và học TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5 5 27 3 1. Giới thiệu đường diềm: áo, khăn, vải dệt hoa Đường diềm được trang trí ở đâu? Trang trí đường diềm làm cho váy, áo đẹp hơn, đặc biệt là trang phụ của Dân tộc miền núi 2. Cách vẽ đường diềm Vẽ hình: Chia khoảng cho đều vẽ hình theo nhiều màu khác nhau Vẽ màu theo ý thích Vẽ màu nền của đường diềm khác với màu hình vẽ. 3. Thực hành GV theo dõi học sinh chia khoảng vẽ hình và chọn màu 4. Nhận xét, đánh giá HS nhận xét một số bài vẽ Hình vẽ có đều không? Vẽ màu không ra ngoài hình vẽ Màu nổi, rõ và tươi sáng Chọn ra bài vẽ đẹp nhất 5. Dặn dò: Quan sát các loại hoa. HS vẽ vào vở tập vẽ Vẽ đường diềm trên váy áo theo ý thích Tiết2,3: Tập đọc: Lũy tre I. Mục đích, yêu cầu Đọc trơn bài thơ “Lũy tre”, luyện đọc các từ ngữ: lũy tre, rì rào, gọng vó, bóng râm Ôn vần: iêng, yêng Tìm tiếng trong, ngoài bài tiếng chứa vần iêng, yêng Hiểu được nội dung bài: Vào buổi sáng sớm lũy tre rì rào, ngọn tre như kéo mặt trời lên. Buổi trưa, lũy tre im gió nhưng lại đầy tiếng chim. II. Đồ dùng dạy học Tranh: Lũy tre III. Các hoạt động dạy và học TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5 35 1 1 23 10 22 15 3 A. Kiểm tra bài cũ Đọc bài Hồ Gươm Từ trên cao nhìn xuống mặt hồ Gươm trông như thế nào? Viết bảng: Lấp ló, xum xuê B. Bài mới 1. GV đọc mẫu: Nhấn giọng một số từ ngữ: Sơn mài, rì rào, cong nhai, bần thần 2. HS luyện đọc Luyện đọc tiếng, từ ngữ Luyện đọc câu Luyện đọc từng dòng thơ 3. Ôn vần: iêng Tìm tiếng trong bài có vần iêng Tìm tiếng ngoài bài có vần iêng Tieỏt 2 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói a. Tìm hiểu bài: Những câu thơ nào tả lũy tre vào buổi sớm? Đọc câu thơ tả lũy tre vào buổi trưa? Bức tranh vẽ cảnh nào trong bài thơ? b. Luyện nói Đề tài: Hỏi đáp về loài cây VD: Hình 1 vẽ cây gì? Hình 2 vẽ cây gì? Cây gì nổi trên mặt nước có thể băm ra nuôi lợn? 5. Củng cố, dặn dò Tìm hiểu thêm một số loài cây trong ảnh 2 em HS trả lời HS chú ý nghe Lũy tre, gọng vó, rì rào, bóng râm Phân tích tiếng: lũy, rào HS đọc nối tiếp câu theo nhóm: 3 em Thi đọc trong nhóm Nhận xét, chấm điểm Thi đọc cá nhân: khổ 1, 2 Đọc cả bài: Đồng thanh 1 lần tiếng chim liêng, liểng xiểng, chiêng, khiêng, miếng . Đọc khổ thơ 1: 3 em Lũy tre xanh rì rào Ngọn tre cong gọng vó Đọc khổ thơ 2: 4 em 4 em đọc Tre bần thần nhớ gió Chợt về đầy tiếng chim Đọc cả bài: 5 em Cảnh lũy tre vào buổi trưa Trâu nằm nghỉ dưới bóng râm HS hỏi đáp theo nhóm 2 theo yêu cầu hình vẽ SGK H1: vẽ cây chuối H2: vẽ cây mít Cây bèo HS thi hỏi đáp cây ngoài SGK Tieỏt4:Toán: KIEÅM TRA ( ẹeà cuỷa toồ ) Ngày soạn : 21/ 4/ 2009 Ngày dạy : 23/ 4/ 2009 Tieỏt1:Toán: Ôn tập các con số đến 10 I. Mục tiêu Giúp học sinh củng cố về: Đếm, đọc, viết. So sánh các số trong phạm vi 10. Đo độ dài có đoạn thẳng. II. Các hoạt động dạy và học. TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5 32 7 7 7 7 4 3 A. Kiểm tra bài cũ 2 em: 47 + 12 97 - 30 25 + 4 36 – 5 B. Bài mới 1. HS tự làm bài rồi chữa. Bài 1: Viết các số từ 0 – 10 vào từng vạch của tia số. Số nào lớn nhất có một chữ số? Số nào nhỏ nhất có hai chữ số ? Bài 2: Điền dấu > < = boỷ baứi 2 phaàn b Bài 3: a. Khoanh vào số lớn nhất. b. Khoanh vào số nhỏ nhất Bài 4. Viết cá số 10, 7, 5, 9, theo thứ tự a. Từ bé đến lớn b. Từ lớn đến bé Bài 5: Đo độ dài của các đoạn thẳng 2. Củng cố, dặn dò Nhận xét giờ học HS làm vào sách HS đọc lại từ 0 -10 Từ 10 - 0 Số 9 Số 10 a. 7 9 0 1 9 7 1 0 2 5 8 6 5 2 6 8 b. 6 4 3 8 4 3 8 10 6 3 3 10 6 , 3, 4, 9 5, 7, 3, 8 5, 7, 9, 10 10, 9, 7, 5 HS dùng thước có vạch chia cm để thực hành ghi số đo bên cạnh các đoạn thẳng đó. Tieỏt 2: Chính tả: Lũy tre I. Mục đích, yêu cầu Nghe, viết bài, Lũy tre, khổ thơ đầu Làm một trong 2 bài tập: điền n hay l, và dấu ?, ~ II. Đồ dùng học tập Bảng phụ chép sẵn bài tập III. Các hoạt động dạy và học TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5 32 25 7 3 A. Kiểm tra bài cũ HS viết Nhận xét, cho điểm B. Bài mới 1. HS viết chính tả GV đọc khổ thơ 1 Nêu các chữ khó viết Đọc chính tả Đọc soát lỗi 2. Làm bài tập a. Điền chữ n hay l b. Điền dấu ?, ~ trên những chữ in nghiêng 3. Củng cố, dặn dò Nhận xét bài viết Xa xa là một tháp rùa, tường rêu cổ kính 1 lần HS viết bảng con Thức dậy, lũy trem gọng vó, trồi lên HS nghe, viết bài HS soát lại bài, chữa lỗi Trâu o cỏ Chùm quả ê Bà đưa võng ru bé ngủ nghon Tieỏt 3:Kể chuyện: Con rồng cháu tiên I. Mục đích, yêu cầu HS thích nghe chuyện “Con rồng, cháu tiên” dựa theo tranh minh họa, các câu hỏi gợi ý và nội dung câu chuyện do GV kể HS kể lại theo từng đoạn của câu chuyện, giọng kể hào hứng, sôi nổi Qua câu chuyện học sinh thấy được lòng tự hào của dân tộc ta về nguồn gốc cao quý, linh thiêng của dân tộc mình. II. Đồ dùng dạy học Tranh sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy và học TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5 32 1 5 23 3 3 A.Kieồm tra: Deõ con nghe lụứi meù Nhaọn xeựt B.Baứi mụựi: 1. Giới thiệu bài 2. GV kể chuyện GV kể lần 1 giọng kể diễn cảm, biết dừng ở một số chi tiết gây hấp dẫn GV kể lần 2: kết hợp kể với dùng tranh minh họa Kỹ thuật kể: Đoạn 1 kể chậm rãi Đoạn cả nhà mong nhớ Long Quân. Vợ, con nhớ Long Quân trở về. 3. HS kể từng đoạn theo tranh 4. ý nghĩa câu chuyện Câu chuyện Con rồng, cháu tiên muốn nói với mọi người điều gì? 5. Củng cố, dặn dò Kể lại chuyện: 2 em Nhận xét giờ học 2 em keồ HS lắng nghe HS theo dõi HS kể theo câu hỏi gợi ý: 3 - 4 em Tổ tiên của người Việt Nam ta có dòng dõi cao quý Cha là loài rồng, mẹ là tiên Chúng ta là con cháu của Long Quân, Âu Cơ được cùng một bọc trứng sinh ra Tieỏt 4:Thủ công: Cắt, dán và trang trí ngôi nhà I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp học sinh vận dụng những kiến thức đã học vào bài, cắt dán và trang trí ngôi nhà 2. Kỹ năng: HS cắt dán được ngôi nhà mà em thích II. Chuẩn bị Bài mẫu Các dụng cụ thủ công III. Các hoạt động dạy và học TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5 32 5 7 20 3 1. Kiểm tra bài cũ: Đồ dùng dạy học 2. Bài mới a. Hướng dẫn quan sát và nhận xét Quan sát ngôi nhà GV giới thiệu bài mẫu Nêu các bộ phận của ngôi nhà Các bộ phận có hình gì? Nêu cách cắt các h
File đính kèm:
- giao_an_lop_1_tuan_32.doc