Giáo án lớp 1 - Tuần 31
A, Mục tiêu:
- Thực hiện được các phép cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100; bước đầu nhận biết mối quan hệ phép cộng và phép trừ.
(HSKT: Hoà nhập)
B, Đồ dùng dạy học:
Phiếu bài tập.
Sử dụng bộ đồ dùng học Toán
C, Các hoạt động dạy học:
t hợp phân tích, đánh vần một số tiếng dễ phát âm lẫn lộn. - Hs đọc trơn từng câu nối tiếp. - Hs đọc cn-n-cl (thi đọc to rõ và đúng) Hs khác nhận xét - Đọc ĐT toàn bài. - Hs thi tìm nhanh, đúng tiếng từ có chứa vần ôn, đọc các tiếng vừa tìm được. - Hs đọc et, oet (cn – đt) - Hs khá, giỏi thi tìm nhanh, đúng, nhiều từ có vần cần ôn. - Hs khá, giỏi điền, đọc câu vừa điền cn – cl. - 1 Hs đọc câu hỏi 1 trong SGK - 2 Hs đọc đoạn 1 “Từ đầu ... Gấu bông của em” - Chị đừng đụng vào con gấu bông của em. - Chị hãy chơi đồ chơi của chị ấy. Cậu không muốn chị chơi đồ chơi của mình. - 2 hs đọc đoàn 2. - 2 Hs đọc phần còn lại. - Cậu em thấy buồn chán vì không có người cùng chơi. Đó là hậu quả của thói ích kỷ. - Hs nghe, đọc thầm. 2 – 3 hs đọc diễn cảm toàn bài. - Hs thảo luận theo cặp, rồi trình bày trước lớp một cách tự nhiên. Điều chỉnh:………………………………………………………………………. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………… Toán: Bài 122: ĐỒNG HỒ. THỜI GIAN A, Mục tiêu: - Làm quen với mặt đồng hồ, biết xem giờ đúng, có biểu tượng ban đầu về thời gian. (HSKT: Hoà nhập) B, Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập, đồng hồ thật. Sử dụng bộ đồ dùng học Toán C, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV I. Ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên làm bài 3 tr.163 (sgk). - Gv nhận xét III. Bài mới. 1, Giới thiệu bài. 2, Hướng dẫn cho Hs xem đồng hồ: - Mặt đồng hồ có những gì? - Mặt đồng hồ có 2 kim: Kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút. Cả 2 kim đều quay được. Quay theo thứ tự từ bé đến lớn. - Khi kim dài chỉ vo số 12 kim ngắn chỉ vo số nào. VD: kim dài chỉ số 12, kim ngắn chỉ số 9 là 9 giờ. - Vậy lúc 5 giờ thì kim ngắn chỉ vào kim nào, kim dài chỉ vào số nào? 3, Hướng dẫn hs thực hành: - Gv cho hs đọc giờ trên đồng hồ. * Hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi: + Tranh 1 vẽ bé đang làm gì? Lúc đó là mấy giờ? Lúc 5 giờ em đang làm gì? + Tranh 2 vẽ bé đang làm gì? Lúc đó là mấy giờ? + Ở nhà em thức dậy lúc mấy giờ? Em thường làm những công việc gì? Em có tập thể dục như bạn không? Tập thể dục để làm gì? + Tranh 3 vẽ bé đang làm gì? Lúc đó là mấy giờ? + Ở nhà em đi học lúc mấy giờ? Em đến trường bằng gì? Ai đưa em đi học? * Ghi số giờ ứng với từng mặt đồng hồ: Gv quan sát giúp đỡ hs. IV. Củng cố - Dặn dò. - Gv cùng hs hệ thống bài học. - Nhận xét tiết học. Hoạt động của HS - 3 hs lên bảng làm bài. - HS quan sát đồng hồ: Có kim ngắn, kim dài, các số từ 1 đến 12. - HS lắng nghe. - HS trả lời. - HS nêu. - Hs thảo luận theo nhóm (4 hs), sau đó trình bày trước lớp. - Hs làm bài trong phiếu bài tập,sau đó trình bày trước lớp. Điều chỉnh:……………………………………………………………………….. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………… Buổi chiều Tập viết: Bài 27: LUYỆN VIẾT CHỮ HOA: Q, R A/ Mục đích, yêu cầu: - Tô được các chữ hoa: Q, R. - Viết đúng các vần: ăc, ăt, ươt, ươc các từ ngữ: màu sắc, dìu dắt, dòng nước, xanh mướt kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập hai.(Mỗi từ ngữ viết được ít nhất một lần). - Rèn kỹ năng viết chữ cho hs. (HSKT: Hoà nhập) B/ Đồ dùng dạy học: Bảng con, phấn, vở 5 ô li GV viết chữ mẫu lên bảng. C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV I/ Ổn định lớp: II/ KTBC: Kiểm tra vở của hs III/ Bài mới: 1, Giới thiệu bài: 2, Hướng dẫn tô chữ hoa: a) Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét chữ mẫu trên bảng, trong vở Tập viết. - Quan sát nhận xét chữ mẫu trên bảng, trong vở Tập viết 1/ T2 về độ cao, kiểu nét, cách viết của mỗi chữ. - Gv nhận xét về số lượng nét và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết chữ và gv viết mẫu trong khung kẻ sẵn. b) Hướng dẫn viết vần từ ngữ ứng dụng: Gv nhận xét chữa lỗi cho hs: c) Hướng dẫn viết vào vở: - Gv nhắc hs về cách đặt vở, cầm bút, khoảng cách giữa mắt đến vở, tư thế ngồi viết. - GV quan sát, giúp đỡ hs yếu. d) Chữa bài: IV/ Củng cố: Cả lớp chọn bài viết đúng, đẹp, gv khen V/ Dặn dò: - Luyện viết thêm ở nhà - Gv nhận xét giờ học: Hoạt động của HS - Đọc chữ sắp tô một lần - Quan sát, nhận xét chữ mẫu trên bảng - Quan sát và tô chữ trên không trung - Hs đọc các vần và từ ngữ ứng dụng: - Hs tập viết trên bảng con - Hs tô, viết vào vở mỗi chữ, vần, từ 1 lần viết.( Hs khá, giỏi mỗi chữ, vần, từ một dòng ). Điều chỉnh:………………………………………………………………………. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………… Luyện Tiếng việt Bài : ÔN TẬP A/ Mục đích, yêu cầu: - Củng cố về luyện viết chính tả, bài Hai chị em viết đúng độ cao, khoảng cách, đúng chính tả - HS làm bài tập điền g hoặc gh; ng hoặc ngh vào chỗ trống (HSKT: Hoà nhập) B/ Đồ dùng dạy học: - Vở bt, bảng phụ, phấn C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV I/ Ổn định lớp: II/ KTBC: HS lên bảng làm bài tiết 3 III/ Bài mới: 1, Giới thiệu bài: 2, Luyện đọc: HS đọc đoạn bài cần chép - Tìm tiếng khó viết - GV nhận xét chữa lỗi cho hs HS nhìn bảng chép bài GV giúp đỡ hs yếu 3, Điền g hoặc gh vào chỗ trống? + Lần lượt các chữ cần điền là: - ghi… - gần…., gỗ, ga, … - …gà,…gỗ lim 4, Điền ng hoặc ngh vào chỗ trống + Lần lượt các chữ cần điền là: - …người … - ..nguồn,…. - nghĩ …. - GV nhận xét IV/ Củng cố - Dặn dò: Gv nhận xét giờ học: Hoạt động của HS - 2 HS lên bảng làm - Hs luyện đọc theo cặp 2 hs - HS viết bảng con - Lớp viết bài vào vở - HS chọn chữ g hoặc gh điền vào chỗ trống thích hợp, ghi lần lượt từng chữ vào bc - HS đọc ĐT Luyện Toán Bài: ÔN TẬP A, Mục tiêu: - Thực hiện được các phép cộng, trừ (không nhớ), so sánh các số trong phạm vi 100; bước đầu nhận biết mối quan hệ phép cộng và phép trừ. - Làm quen với mặt đồng hồ, biết xem giờ đúng, có biểu tượng ban đầu về thời gian. (HSKT: Hoà nhập) B, Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập. Sử dụng bộ đồ dùng học Toán C, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV I. Ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS làm bài tập 2 tr. 28 - VBTCC. - GV nhận xét. III. Bài mới. 1, Giới thiệu bài. 2, Hướng dẫn làm bài trong sgk Bài 1: Cho HS nêu bài toán. - Cho HS làm vào bảng con. - GV theo dõi và nhận xét. Bài 2: > < = ? - GV nhận xét và sửa sai. Bài 3: Đồng hồ chỉ mấy giờ? - GV theo dõi giúp đỡ hs yếu. - GV nhận xét và sửa sai. Bài 4: Viết phép tính thích hợp: Gv nhận xét chỉnh sửa cho hs. IV. Củng cố - dặn dò: - Gv hệ thống lại bài. - Gv nhận xét giờ học Hoạt động của HS - 2 em làm bảng lớp. - Hs nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính - Hs nêu yêu cầu của bài rồi làm bài. - 3 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài trong vở bài tập. - HS thảo luận theo cặp sau đó nêu giờ ghi trên đồng hồ. - Đọc y/c, qs tranh sgk - Hs 2 đội thi tiếp sức, mỗi đội 3 hs Thứ năm ngày 17 tháng 4 năm 2014 Toán Bài 123: THỰC HÀNH A, Mục tiêu: - Biết đọc đúng, vẽ kim đồng hồ chỉ đúng các giờ trong ngày. (HSKT: Hoà nhập) B, Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập. Đồng hồ. C, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs đứng tại chỗ đọc giờ đúng trên đồng hồ. - Gv nhận xét III. Bài mới. 1, Giới thiệu bài. 2, Hướng dẫn thực hành. Bài 1: Viết (theo mẫu). - Lúc 10h kim dài chỉ vào số mấy? Kim ngắn chỉ vào số mấy? - Gọi HS lần lượt đọc giờ trong hình vẽ. Bài 2: Vẽ thêm kim ngắn để đồng hồ chỉ giờ đúng (theo mẫu). - GV hướng dẫn HS vẽ thêm kim ngắn để chỉ giờ đúng. - GV nhận xét sửa sai. Bài 3: Nối tranh với đồng hồ thích hợp: - GV nhận xét sửa sai. Bài 4: Hướng dẫn HS quan sát tranh. - GV nhận xét sửa sai. IV. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - 2 - 3 hs đọc to trước lớp. - Hs nêu yêu cầu của bài, rồi làm bài. - HS trả lời. - Hs nêu yêu cầu của bài - Hs vẽ. - HS nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài theo nhóm. - Trình bày trước lớp. - Hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi Điều chỉnh:………………………………………………………………………. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………… Luyện Toán Bài : ÔN TẬP A, Mục tiêu: - Biết đọc đúng, vẽ kim đồng hồ chỉ đúng các giờ trong ngày. - Nối câu với mỗi đồng hồ thích hợp. (HSKT: Hoà nhập) B, Đồ dùng dạy học: Vở bài tập. Đồng hồ. C, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs đứng tại chỗ đọc giờ đúng trên đồng hồ. - Gv nhận xét, cho điểm hs. III. Bài mới. 1, Giới thiệu bài. 2, Hướng dẫn thực hành. Bài 1:Vẽ thêm kim ngắn để đồng hồ chỉ giờ đúng (theo mẫu). - GV hướng dẫn HS vẽ thêm kim ngắn để chỉ giờ đúng. - GV nhận xét sửa sai. Bài 2: Nối tranh với đồng hồ thích hợp: - GV nhận xét sửa sai. IV. Củng cố -T/c cho hs thi quay kim đồng hồ theo y/c của gv. V. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - 2 - 3 hs đọc to trước lớp. - Hs nêu yêu cầu của bài - Hs vẽ. - HS nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài theo nhóm. - Trình bày trước lớp. - Cả lớp thi đua, hs nào quay nhanh đúng nhiều lần sẽ thắng cuộc Kể chuyện: Bài 7: DÊ CON NGHE LỜI MẸ A/ Mục đích, yêu cầu: - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. - Hiểu nội dung của câu chuyện: Dê con do biết nghe lời mẹ nên đã không mắc mưu Sói. Sói bị thất bại, tiu nghỉu bỏ đi. ( Hs khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện). * GDKNS: Xác định giá trị; Ra quyết định; lắng nghe tích cực; Tư duy phê phán. (HSKT: Hoà nhập) B/ Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ trong SGK. C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV I/ Ổn định lớp: II/ KTBC: Gv nhận xét. III/ Bài mới: 1, Giới thiệu bài: 2, Gv kể chuyện; - Gv kể 2 lần với giọng diễn cảm. + Kể lần 1 để hs biết câu chuyện. + Kể lần 2, 3 kết hợp với từng tranh minh hoạ 3, Hướng dẫn hs kể từng đoạn theo tranh: + Tranh 1 vẽ cảnh gì: + Trước khi đi Dê mẹ dặn con như thế nào? + Chuyện gì đã xảy ra sau đó? Gv tổ chức cho hs thi kể trước lớp. Gv nhận xét, chỉnh sửa cho hs. * Tương tự tranh 1 hs kể tiếp các tranh còn lại). 4, Nội dung câu chuyện: IV. Củng cố: - Hs kể toàn bộ câu chuyện và nêu nội dung câu chuyện V. Dặn dò: - Về nhà tập kể lại nhiều lần câu chuyện “Dê con nghe lời mẹ”. - Gv nhận xét giờ học. Hoạt động của HS - 2 Hs lên bảng kể tóm tắt câu chuyện Sói và Sóc. Nêu nội dung chu
File đính kèm:
- tuan 31.doc