Giáo án lớp 1 - Tuần 25, 26
A. Mục tiêu : HS
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng, từ ngữ: cô giáo ,dạy em,điều hay, mái trường
- Hiểu nội dung bài : Ngôi trường là nơi gắn bó, thân thiết với học sinh.
- Trả lời được câu hỏi 1, 2 SGK.
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ, chép sẵn bài tập đọc
- Bộ chữ học tiếng việt
C. Các hoạt động dạy học: Tiết 1
....................................................................................................... Thứ sáu, ngày 2 tháng 3 năm 2012 Tập đọc Cái nhãn vở A. Mục tiêu: HS - Đọc trơn bài: đọc đúng các từ: Quyển vở, nắn nót, ngay ngắn, khen - Biết được tác dụng của nhãn vở. - Trả lời được câu hỏi 1,2 SGK. B. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói trong SGK - Nhãn vở mẫu, bút mầu, bảng nam châm - Bút mầu, giấy C. Các hoạt động dạy - học: Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ - Bác Hồ tặng vở cho ai? - Bác mong các cháu làm điều gì ? - GV nhận xét, cho điểm II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS luyện đọc: + Hướng dẫn học sinh luyện đọc: + Luyện đọc các tiếng, từ, nhãn vở, trang trí, nắn nót, ngay ngắn. - GV ghi lên bảng cho HS đọc - GV chọn cho HS phân tích 1 số tiếng khó + Luyện đọc câu: - Mỗi câu 1 bàn đọc theo hình thức nối tiếp. - GV theo dõi, chỉnh sửa + Luyện đọc đoạn bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn 1: từ "Bố cho… nhãn vở" - Yêu cầu HS đọc đoạn 2: Phần còn lại - Cả lớp đọc đồng thanh + Thi đọc trơn cả bài . - Mỗi tổ cử 1 HS thi đọc, 1 HS chấm điểm - GV nhận xét, cho điểm 3. Ôn lại các vần ang, ac: a. Tìm tiếng trong bài có vần ang - Yêu cầu HS tìm tiếng có vần ang và phân tích tiếng đó. - GV theo dõi, nhận xét b. Tìm tiếng ngoài bài có vần ang, ac - Gọi 1 HS đọc từ mẫu - GV chia nhóm 4 HS, yêu cầu HS thảo luận tìm tiếng có vần sau đó gọi các nhóm đọc lên (GVghi bảng). - Cho HS đọc đồng thanh các từ trên bảng. - GV nhận xét tiết học. Tiết 2 4. Tìm hiểu bài và luyện đọc: + GV đọc mẫu toàn bài lần 2 - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 ? Bạn Giang viết những gì trên nhãn vở ? - Yêu cầu HS đọc đoạn 2. ? Bố khen bạn ấy thế nào ? - Yêu cầu HS đọc cả bài ? Nhãn vở có tác dụng gì ? - Cho HS thi đọc trơn cả bài - GV cử 3 HS tham gia thi đọc - GV nhận xét, cho điểm + Hướng dẫn HS tự làm nhãn vở và trang trí nhãn vở. - GV yêu cầu mỗi HS tự cắt 1 nhãn vở có kích thước tuỳ ý. - GV cùng HS nhận xét xem ai trang trí nhãn vở đẹp và cho điểm những nhãn vở đẹp. III. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét chung giờ học. - Làm và thứ tự nhãn vở - Chuẩn bị bài: Ban tay mẹ - 3 - 4 HS đọc và trả lời câu hỏi - HS chú ý lắng nghe - HS đọc CN, nhóm, lớp - 1 vài em phân tích - HS thực hiện - 3 - 4 HS đọc - 1 vài em - Lớp đọc 2 lần - HS đọc, HS chấm điểm + HS đọc và so sánh hai vần ang , ac. - HS tìm: Giang, Trang - Tiếng Giang có âm gì đứng trước, vần ang đứng sau. - HS đọc: Cái bảng, con hạc - HS tìm - ang: Cái thang, càng cua. - ac: Bác cháu, vàng bạc. - HS đọc theo yêu cầu. - HS chú ý nghe - 1 - 2 HS đọc - Bạn viết tên trường, tên lớp, tên vở, họ và tên của bạn, năm học - 2 HS đọc - Bạn đã tự viết được nhãn vở - 1 vài em - Nhãn vở cho ta biết đó là vở gì, của ai ,không bị nhầm - HS nghe, nhận xét, cho điểm - HS cắt nhãn vở, tự trang trí viết đầy đủ những điều cần có trên nhãn vở. - HS dán nhãn vở lên bảng - HS nghe và ghi nhớ ........................................................................................ Tự nhiên và xã hội Con cá A. Mục tiêu: HS - Kể tên và nêu ích lợi của cá - Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con cá trên hình vẽ hay vật thật. - Kiểm tra nhận xét 7 chứng cứ 1. B . Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, một số tấm bìa nhỏ ghi tên đồ dùng cơ trong lớp. - Học sinh: sách giáo khoa, vở bài tập. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV I. Kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc điểm của cây gỗ - Gv nhận xét, ghi điểm. II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: - Tiết hôm nay chúng ta học bài 25- Con cá , ghi tên đầu bài. 2. Nội dung giờ học: a. Hoạt động1: Quan sát - Giúp học sinh biết các bộ phận bên ngoài của con cá. -Tiến hành:Cho học sinh quan sát con cá ? Hãy mô tả mầu của con cá ? Khi ta vuốt người con cá ta cảm thấy như thế nào. ? Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con cá ? Con cá di chuyển như thế nào. KL: con cá có da rát trơn khi ta sờ vào có cảm giác trơn khó giữ. Cá có đuôi để bơi, có vây cá, mắt cả tròn, cá quẫy đuôi để bơi dưới nước. b. Hoạt động2: Thảo luận - Biết lợi ích của cá,mô tả hành động bơi của cả. - Tiến hành: Chia lớp thành nhóm, tổ và quan sát tranh, thảo luận và trả lời câu hỏi. - GV theo dõi và hướng dẫn thêm. - Gọi các nhóm trình bày. ? Cá sống ở đâu ? Đuôi cá dùng để làm gì. ? Em có thích ăn cá không. - GV nhấn mạnh ý trả lời của học sinh. KL: Người ta nuôi cá để làm cảnh, để ăn vì nó rất bổ đặc biết đối với trẻ nhỏ. Cá bơi trong nước rất nhẹ nhà và đẹp. III. Củng cố, dặn dò: ? Hôm nay chúng ta học bài gì. - GV tóm tắt lại nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. Hoạt động của HS - Có thân cứng - Con cá có da trơn - Cảm giác trơn khó giữ - Học sinh trả lời - Có vây, mắt, đuôi, đầu, mình - Quẫy đuôi để bơi dưới nước - Học sinh thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi. - Các nhóm trình bày - Cá sống dưới nước - Đuôi để bơi - HS trả lời - Học sinh trả lời câu hỏi Lớp học bài , xem trước bài học sau …………………………………………………….. Thủ công Cắt dán hình chữ nhật ( tiết 2) A. Mục tiêu: HS - Biết cách kẻ, cắt, dán hình chữ nhật. - Kẻ, cắt, dán hình chữ nhật. Có thể kẻ, cắt được hình chữ nhật theo cách đơn giản. - Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. - Kiểm tra nhận xét 7 chứng cứ 1, 3. B. đồ dùng dạy học: - Bài mẫu. kéo, giấy thủ công , hồ dán... C. Các hoạt động dạy học: Hoạt đông của GV I. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh - GV nhận xét II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài 2. Nội dung giờ học. a.Hoạt động1: Quan sát mẫu - HS quan sát mẫu GV: Giờ trước các em đã quan sát và học cách cắt hình chữ nhật Hôm nay các em hãy thực hành cách cắt dán hình chữ nhật b.Hoạt động 2: Thực hành cắt - HS cắt hình chữ nhật theo kích thước như bài trước - GV quan sát giúp đỡ c. Thực hành dán hình chữ nhật - Bôi mỏng một lớp hồ lên mặt sau của HCN sau đó dán cân đối vào vở thủ công * Trưng bày sản phẩm - HS trình bày theo tổ - GV nhận xét chung III. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Hoạt động học của HS - HS quan sát mẫu - HS trình bày sản phẩm lớp nhận xét - Lớp nhận xét đánh giá ……………………………………………….. Tuần 26 Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2012 Tập đọc Bàn tay Mẹ A. Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài . Đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng . - Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ. - Trả lời được câu hỏi 1,2 SGK B. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc và luyện nói trong SGK - Sách tiếng việt 1 tập 2 C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài "Cái nhãn vở" ? Bố khen Giang thế nào - GV nhận xét, cho điểm - 2 HS đọc - Tự viết được nhãn vở II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS luyện đọc: a. GV đọc mẫu lần 1: - Giọng đọc chậm, nhẹ nhàng, thiết tha, tình cảm. - HS chú ý nghe b. Hướng dẫn HS luyện đọc: + Luyện đọc các tiếng, từ ngữ - GV yêu cầu HS tìm và GV gạch chân các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng . - Cho HS luyện đọc các tiếng vừa tìm - GV giải nghĩa từ: - HS luyện đọc cá nhân, đồng thanh đồng thời phân tích tiếng. - Rám nắng: Đã bị nắng làm cho đen lại - Xương: Bàn tay gầy nhìn rõ xương + Luyện đọc câu: - Mỗi câu 2 HS đọc - HS đọc theo hướng dẫn - Mỗi em đọc 1 câu. Các em cùng dãy đọc nối tiếp. + Luyện đọc đoạn. - Bài chia làm 3 đoạn. - Đoạn 1: Từ "Bình…làm việc" - Đoạn 2: Từ "Đi làm….lót dầy" - Đoạn 3: Từ "Bình …của mẹ" - Yêu cầu HS đọc toàn bài + Thi đọc trơn cả bài: - Mỗi đoạn 3 HS đọc - Mỗi em đọc 1 đoạn. Các em cùng dãy đọc nối tiếp. - GV nhận xét, cho điểm HS - Yêu cầu HS đọc lại bài trên bảng c. Ôn vần an, at. *HS tìm tiếng trong bài có vần an , at. * HS tìm tiếng ngoài bài có vần an , at. - HS quan sát tranh đọc tư dưới bức tranh tìm và phân tích tiếng có vàn an, at - 2 HS đọc, lớp đọc ĐT. - Bàn, - Bán, cán, cát, bạt, đạt. . . Tiết 2 a. Tìm hiểu và đọc, luyện đọc: + GV đọc mẫu toàn bài (lần 2) - 2 HS đọc - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi - Mẹ đi chợ mấu cơm, tắm cho em bé, giặt 1 chậu tã lót đầy. - Gọi HS đọc đoạn 1 và 2 - 2 HS đọc H: Bàn tay mẹ đã làm gì cho chị em Bình ? - Yêu cầu HS đọc đoạn 3 Vì hàng ngày mẹ phải làm những việc - Cho HS đọc toàn bài - GV nhận xét, cho điểm - Gọi 1 HS đọc toàn bài H: Vì sao bàn tay mẹ lại trở lên gầy gầy, xương xương ? H: Tại sao Bình lại yêu nhất đôi bàn tay mẹ? b. Luyện nói. - 2 HS nhìn tranh 1 thực hành hình ảnh hỏi đáp theo mẫu. - Vì đôi bàn tay mẹ gầy gầy, xương xương - 1 ban hỏi. Ai nấu cơm cho bạn ăn? III. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét chung giờ học - Học lại bài - Xem trước bài "Cái bống - 1 bạn trả lời. Mẹ tôi. ………………………………………………………………… Toán Các số có hai chữ chữ số A. Mục tiêu : - Nhận biết về số lượng , biết đọc, viết , đếm các số từ 20-> - Nhận biết được thứ tự của các số từ 20 -> 50 - Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4 dong 1 B. Đồ dùng dạy học: - GV. 4 bó , mỗi bó 1 chục que tính, 10 que tính rời - HS. Bộ thực hành toán C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ: - Trả bài kiểm tra 1 tiết II. Bài mới: a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài b. Giới thiệu các số từ 20-> 30 - Lấy 2 bó que tính ,mỗi bó có mười que tính - Lại lấy thêm 3 que tính nữa ? 2 chục và 3 là bao nhiêu? - GV ghi: 23 và đọc : Hai mươi ba ? Hai mươi ba gồm mấy chục và mấy đơn vị - Hướng dẫn viết: Viết số 2 rồi viết số 3 liền sau số 2 * Giới thiệu các số 36, 42 tương tự như với số 23 c. Luyện tập Bài tập 1: - Chỉ cho hs đọc các số từ 20-> 50 và từ 50-> 20 a) Viết số - Đọc cho hs viết, b) Viết số vào dưới mỗi vạch của tia số rồi đọc Nhận xét- sửa sai Bài 2: Viết số - Gọi HS lên viết bảng. Lớp làm vở - GV nhận xét Bài tập 3: Viết số - Gọi HS lên viết - Nhận xét- sửa sai Bài tập 4: Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc số đó. - Gọi HS lên b
File đính kèm:
- GA lop 1 tuan 25 + 26.doc