Giáo án lớp 1 - Tuần 21

A/ Mục tiêu:

 - Đọc được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học; từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng. (HS khá, giỏi đọc trơn toàn bài)

 - Viết được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học (HS yếu viết được 1/ 2 số dòng quy định trong vở TV1/ T2)

 - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Các bạn lớp em.

(HSKT hoà nhập)

B/ Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh hoạ.

 - Các thẻ từ

C/ Các hoạt động dạy học:

 

doc38 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1530 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 1 - Tuần 21, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ướng dẫn sưu tầm bài hát, bài thơ, tranh ảnh về mùa xuân, về Đảng, Bác kính yêu.
 - Chuẩn bị phần thưởng, tặng phẩm nhỏ cho những tiết mục tiêu biểu, tranh ảnh sưu tầm đẹp.
 - Sưu tầm các nội dung theo hướng dẫn của GV và luyện tập các tiết mục văn nghệ.
 - Phân công trang trí, kê bàn ghế.
 - Trưng bày tranh ảnh sưu tầm được.
 v Triển lãm tranh ảnh về mùa xuân
 - Cả lớp ổn định: hát bài “ Sắp đến Tết rồi”
 - Tuyên bố lí do, mục đích của buổi biểu diễn văn nghệ.
 - Cho HS tham quan triển lãm tranh ảnh về mùa xuân, về Đảng và Bác Hồ kính yêu.
 v Biểu diễn văn nghệ
 - Thông qua nội dung, chương trình.
 - Biểu diễn văn nghệ, hát múa, đọc thơ, … ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân, ca ngợi công ơn của Đảng, Bác kính yêu.
 v Tổng kết- Đánh giá
- Cả lớp bình chọn tiết mục văn nghệ hay nhất.
- Nhận xét, đánh giá sự chuẩn bị của lớp, nhóm, cá nhân.
 - Trao phần thưởng cho cá nhân, nhóm biểu diễn xuất sắc.
 - Dặn dò cần chuẩn bị cho hoạt động sau.
 Thứ tư ngày 22 tháng 1 năm 2014
Học vần:
Bài 88: ip up 
A/ Mục đích, yêu cầu:
- Đọc được: ip, up, bắt nhịp, búp sen; từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng. (HS khá, giỏi đọc trơn toàn bài)
 - Viết được: ip, up, bắt nhịp, búp sen (HS yếu viết được 1/ 2 số dòng quy định trong vở TV1/ T2) 
 - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Xếp hàng vào lớp.
(HSKT hoà nhập)
B/ Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ.
 - Các thẻ từ
C/ Các hoạt động dạy học: TIẾT 1
Hoạt động của GV
I/ Ổn định lớp: 
II/ KTBC: 
- Đọc bài 87
Gv nhận xét cho điểm hs đọc.
Gv đọc: ep, êp, cá chép, đèn xếp. 
Gv nhận xét chữa lỗi cho hs.
III/ Bài mới:
1, Giới thiệu bài:
2, Dạy vần: ip
a) Nhận diện vần:
- Gv viết vần ip lên bảng và nói: vần ip được tạo nên từ i và p
b) Phát âm và đánh vần, đọc trơn:
- GV phát âm mẫu: ip
- GV nhận xét chỉnh sửa phát âm cho hs
So sánh ip với ep:
 Giống nhau:
 Khác nhau:
 Phân tích vần: 
 Đánh vần vần ip:
 Đọc trơn vần: ip
 Gv nhận xét chỉnh sửa cho hs
- Viết vần:
 Gv nhận xét, chữa lỗi cho hs.
- Viết tiếng:
 Viết thêm vào vần ip chữ nh và dấu nặng để tạo thành tiếng mới: nhịp
- Gv nhận xét, viết tiếng nhịp lên bảng
 Phân tích tiếng: 
 Đánh vần tiếng:
 Đọc trơn tiếng: nhịp
Gv nhận xét, chỉnh sửa nhịp đọc cho hs
+ Tranh vẽ gì?
GV viết bảng từ: bắt nhịp
Gv chỉ bảng đọc trơn vần, tiếng, từ.
Gv nhận xét, chỉnh sửa nhịp đọc cho hs 
* up ( Quy trình tương tự )
c) Hướng dẫn viết chữ:
 - GV viết mẫu trên bảng và nêu quy trình viết chữ.
ip up bắt nhịp, búp sen
 - GV nhận xét, chữa lỗi cho hs 
d) Dạy từ ngữ ứng dụng:
- Gạch chân tiếng có vần vừa học
 - Gv chỉ các tiếng vừa gạch chân
 Gv nhận xét chỉnh sửa phát âm cho hs.
- Đọc từ và giải nghĩa từ ngữ 
- Đọc toàn bài 1- 2 lần, đọc bất kì vần, tiếng, từ.
 TIẾT 2
Luyện tập:
a) Đọc trong SGK:
- Chỉnh sửa nhịp đọc cho hs
- Đọc đoạn thơ ứng dụng:
+ GV nêu nhận xét:
- Chỉnh sửa nhịp đọc cho hs.
- Tìm chữ in hoa, tiếng có vần vừa học.
+ GV đọc mẫu đoạn thơ ứng dụng 
b) Hướng dẫn viết trong vở Tv1/T2 
- GV quan sát uốn nắn hs.
c) Luyện nói: 
Gợi ý:
- Tranh vẽ gì?
- Bé trai đang làm gì?
- Bé gái đang làm gì?
- Em đã làm được việc gì ở nhà để giúp cha mẹ?
Lứa tuổi các em còn nhỏ chúng ta làm những việc vừa sức để giúp đỡ cha mẹ.
Gv quan sát giúp đỡ hs còn lúng túng.
Gv nhận xét chỉnh sửa cho hs
IV/ Củng cố: 
 Đọc lại toàn bài trong SGK.
 (Trò chơi: Tìm tiếng hoặc từ ngữ mới)
V/ Dặn dò:
 - Tự ôn lại bài ở nhà.
 - GV nhận xét giờ học:
Hoạt động của HS
- 2 hs lên bảng đọc .
- Hs viết bảng con
- Hs đọc theo gv
- Hs quan sát
- Nghe phát âm (cn - cl)
- Kết thúc bằng chữ p
- ip bắt đầu bằng i, ep bắt đầu bằng e.
- i đứng trước, p đứng sau.
- i – pờ - ip
- Đánh vần, đọc trơn ( cn – cl )
- Hs viết vần ip vào bảng con 
- Hs viết chữ nhịp vào bảng con
- Âm nh đứng trước, vần ip đứng sau dấu nặng dưới âm i.
- nhờ - ip – nhip - nặng - nhịp 
- Đánh vần, đọc trơn tiếng (cn - cl)
- Hs trả lời 
- Đọc từ ( cn – cl )
- Đọc cn - n – cl
- Hs quan sát, viết vào bảng con.
- 2 hs lên bảng gạch chân.
- Hs đọc trơn tiếng, từ (cn – cl)
- Đọc cn – cl 
- Luyện đọc lại các vần, tiếng, từ ở tiết 1
- Thảo luận nhóm về tranh minh hoạ
- Đọc trơn đoạn thơ ứng dụng ( cn – cl )
- Hs tìm
- 2 – 3 em đọc
- Hs viết trong vở Tv1/T1(HS khá giỏi viết hết số dòng trong vở TV1/T1)
- Hs đọc tên bài luyện nói
- Thảo luận theo cặp ( Hs khá giỏi luyện nói từ 2 – 4 câu )
- Hs tự trả lời theo suy nghĩ của mình.
- Hs trình bày trước lớp
- Tất cả hs đều tích cực tham gia chơi
Điều chỉnh:………………………………………………………………………..
Rút kinh nghiệm tiết dạy : …………………………………………………………
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
 - Rèn kỹ năng so sánh các số, cộng, trừ, tính nhẩm
 Thái độ: Tích cực học tập
(HSKT hoà nhập)
II/ Đồ dùng dạy học:
 a/ Của giáo viên: Chuẩn bị trên lớp các bài toán.
 b/ Của học sinh: Sách giáo khoa, vở ô li, bảng con.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Kiểm tra bài cũ: “Luyện tập”
- Chấm chữa bổ sung bài luyện tập trang 113
- Nhận xét- ghi điểm
2)Bài mới:
a/ Giới thiệu: Bài luyện tập chung.
b/ Các bài tập 
Bài 1: Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số
- Giới thiệu vạch tia số từ 0 đến 9.
- Giới thiệu vạch tia số từ 10 đến 20 
Bài 2: Trả lời câu hỏi
- Hướng dẫn nhận xét để biết rõ số liền sau của số 1, trên vạch tia số (Số kề sau của 1 số là số liền sau).
- Huớng dẫn hỏi đáp
Bài 3: Trả lời câu hỏi
- Tiến hành như bài tập 2.
- Nhận xét số liền trước của một số
Bài 4: Đặt tính rồi tính
Nhắc lại cách đặt tính
Bài 5:Tính
Nhắc lại cách thực hiện nhẩm từ trái sang phải.
Mẫu: 11 + 2 + 3 =
3) Nhận xét- dặn dò:
- Học sinh đem bài nộp (5 em)
- Quan sát tia số
- Đọc số theo thứ tự từ 0 đến 9 và điền số
- Đếm rồi ghi số
- Học sinh theo dõi và nhận biết từ các vạch tia số.
- Cho từng cặp học sinh lên hỏi đáp
- Cho hỏi đáp theo cặp 
- Thực hiện trên bảng con.
11 + 2 + 3 = 16
Điều chỉnh:………………………………………………………………………..
Rút kinh nghiệm tiết dạy : ………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
(Buổi chiều)
Tiếng viết: 
Bài : ÔN TẬP 
A/ Mục đích, yêu cầu:
Củng cố cho hs đọc vần, tiếng, từ, câu: ep, êp…, chép, xếp…, cá chép, đèn xếp,…, Quê hương em có ….tươi đẹp của mình.
 - HS đọc và nối từ với hình ảnh phù hợp 
 - HS biết chọn từ phù hợp điền vào chỗ trống (phép, xếp, dịp, giúp)
(HSKT hoà nhập)
B/ Đồ dùng dạy học:
 - Vở ô li, bảng phụ, phấn
C/ Các hoạt động dạy học: 
TIẾT 1
Hoạt động của GV
I/ Ổn định lớp: 
II/ KTBC: GV yêu cầu đọc 1 số vần, tiếng, từ câu
III/ Bài mới:
 1, Giới thiệu bài:
 2, Luyện đọc:
GV giúp đỡ hs yếu
GV nhận xét chỉnh sửa nhịp đọc cho hs
 3, Nối: Chia nhóm 4 ( Kỹ thuật khăn trải bàn)
- HS nối vào bảng phụ
 - GV nhận xét chữa lỗi
4, Trò chơi
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống
a, Bố giúp em thả diều
b, Khi xếp hàng, chúng em không nói chuyện
c, trẻ em phải lễ phép với người lớn.
d, Nhân dịp 20 tháng 11, chúng em đi thăm thầy, cô giáo.
IV/ Củng cố - Dặn dò:
- HS đọc lại toàn bài
 Gv nhận xét giờ học:
Hoạt động của HS
- HS lên bảng đọc
- Hs luyện đọc theo cặp 2 hs
- Thi đọc trước lớp
- Nhóm 4
- Đại diện các nhóm đọc kết quả
- HS chia thành 2 đội ( mỗi đội 4 em)
- Lớp cỗ vũ
- HS đọc cn, đt
Toán:
Bài: BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN
A, Mục tiêu:
 - Bước đầu nhận biết bài toán có lời văn gồm các số (điều đã biết )và câu hỏi (điều cần tìm ). Điền đúng số ,đúng câu hỏi của bài toán theo hình vẽ .
 - Rèn kỹ năng tính toán
 - HS yêu thích môn học
(HSKT hoà nhập)
B, Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu bài tập.
 - Sử dụng bộ đồ dùng học Toán
C, Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
I/ Ổn định lớp: 
II/ KTBC: 
 Gv nhận xét bài trên bảng, cho điểm hs.
III/ Bài mới:
 1, Giới thiệu bài:
 2, Hướng dẫn làm bài trong sgk:
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ rồi viết số thích hợp vào mỗi chỗ chấm để có bài toán 
- Giáo viên hỏi: Bài toán đã cho biết gì? 
- Nêu câu hỏi của bài toán ? 
- Theo câu hỏi này ta phải làm gì ? 
Bài 2 : 
- Cho học sinh quan sát tranh điền số còn thiếu trong bài toán và đọc bài toán lên cho các bạn nghe 
- Bài toán cho biết gì ? 
- Bài toán hỏi gì ?
- Bài toán yêu cầu ta tìm gì ?
Bài 3: 
- Gọi học sinh đọc bài toán 
- Bài toán còn thiếu gì ? 
- Khuyến khích học sinh nêu câu hỏi 
- Sau mỗi lần học sinh nêu câu hỏi giáo viên cho học sinh đọc lại bài toán.
- Lưu ý : Trong các câu hỏi đều phải có 
- Từ “ Hỏi “ ở đầu câu 
- Trong câu hỏi của bài toán này nên có từ “ Tất cả “ 
- Viết dấu ? ở cuối câu 
Bài 4 : 
- Giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh tự điền số thích hợp, viết tiếp câu hỏi vào chỗ chấm tương tự như bài 1 và bài 3 
- Cho học sinh nhận xét bài toán thường có các số và có dấu hỏi
 * Trò chơi :
Mt : Luyện tập đặt bài toán theo tranh 
- Gv treo tranh: 3 con nai, thêm 3 con nai 
- Yêu cầu học sinh đặt bài toán 
- Cho chơi theo nhóm. Giáo viên giao cho mỗi nhóm 2 tranh, yêu cầu học sinh thảo luận. Cử đại diện đọc 2 bài toán phù hợp với tranh. Nhóm nào nêu đúng nhất nhóm đó thắng.
 IV/Củng cố - Dặn dò:
- Gv hệ thống lại bài học:
- ( Hs yếu về nhà làm các bài 4, 5 phần còn lại ở nhà tr. 115 ). 
Gv nhận xét giờ học.
Hoạt động của HS
- 2 Hs lên bảng làm bài 4 tr. 114.
- Học sinh tự nêu yêu cầu của bài 
- Có 1 bạn, có thêm 3 bạn đang đi tới. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn ? 
- Học sinh đọc lại bài toán sau khi đã điền đầy đủ các số 
- Có 1 bạn, thêm 3 bạn nữa. 
- Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn ?
- Tìm xem có tất cả bao nhiêu bạn ?
- Học sinh nêu yêu cầu của bài toán : Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán 
- Có 5 con thỏ, có thêm 4 con thỏ đang chạy tới. Hỏi có tất cả mấy con thỏ 
- Có 5 con thỏ, thêm 4 con thỏ nữa 
- Có tất cả mấy con thỏ 
- Tìm số thỏ có tất cả 
- Học sinh đọc : Có 1 gà mẹ và 7 gà con. Hỏi … 
- Bài toán còn thiếu câu hỏi 
- Hỏi có tất cả bao nhiêu con gà ?
- Học sinh đọc lại bài toán
- Có 4 con chim đậu trên cành , có thêm 2 con chim bay đến. Hỏi có tất cả bao nhiêu con chim ?
- qs
- Có 3 con nai, thêm 3 con nai. Hỏi có tất cả mấy con nai?
Điều chỉnh:…

File đính kèm:

  • doctuan 21.doc
Giáo án liên quan