Giáo án lớp 1 - Tuần 17
I. Mục tiêu :
- Giúp HS củng cố về cấu tạo của mỗi số trong phạm vi 10. Biết viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại từ 0-10 (HSY) .
- Xem tranh , tự nêu bài toán rồi giải và viết phép tính giải toán (HSKG +TB).
- GD HS có ý thức học tập.
II. Đồ dùng dạy học :
1. GV : Bộ đồ dùng dạy toán 1 .
2. HS : Bộ TH toán 1 .
III. Các HĐ dạy học chủ yếu :
Giáo dục kĩ năng: tư phục vụ bản thân - Giáo dục học tập theo gương anh bộ đội Cụ Hồ. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu 2. Nhận xét chung: - Đa số các em ngoan ngoãn , lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết bạn bè. Đi học đều đúng giờ. Thực hiện tốt nội quy trường lớp. Nhiều em có ý thức học tốt giành nhiều điểm cao. Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến. - Thể dục vệ sinh: Có ý thức giữ vệ sinh lớp học sạch sẽ, xếp hàng nhanh nhẹn tập đều, đúng động tác - 1 số em chưa hăng hái trong học tập. Vệ sinh cá nhân chưa sạch sẽ. Còn chưa nghiêm túc trong giờ học. Nhắc nhở một số em chưa chăm ngoan 2. Học kĩ năng quản lý thời gian.( Bài tập 5, 6) 3. Kế hoạch tuần 18: Thực hiện đúng nội quy trường,lớp. - Ôn kiểm tra học kì I . - Khắc phục và chấm dứt những tồn tại tuần 17. - Giành nhiều hoa điểm 10 hành quân bằng điểm số về quê hương cách mạng TUẦN 18 Thứ hai ngày 23 tháng 12 năm 2013 Chào cờ Nội dung do đ/c TPT chuẩn bị _________________________ Tiếng việt BÀI 4- NGUYÊN ÂM ĐÔI. MẪU 5 – IÊ. VẦN / iên/, / iêt/ ( 2 tiết, sách thiết kế) Toán TIẾT 69: ĐIỂM, ĐOẠN THẲNG. I. Mục tiêu : - Giúp HS : nhận biết được ( điểm , đoạn thẳng ) - Biết kẻ đoạn thẳng qua 2 điểm - Biết đọc tên các điểm và đoạn thẳng - Giáo dục học sinh có ý thức học tập. Tạo hứng thú học toán. II. Đồ dùng dạy học : 1. GV : Nội dung bài, Thước có vạch chia cm 2. HS : Thước , bút chì . III. Các HĐ dạy học chủ yếu : 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới : a. HĐ1 : Giới thiệu ( điểm ,đoạn thẳng ): - cho HS quan sát hình trong SGK và GT điểm A , B và cách đọc - vẽ 2 điểm lên bảng cho HS đọc và lấy thước nối 2 điểm lại và nói : ta có đoạn thẳng AB . b. HĐ2 : GT cách vẽ đoạn thẳng - GT dụng cụ vẽ đoạn thẳng ( thước kẻ)- GV HD vẽ : * Dùng bút chấm 1 điểm sau đó chấm 1điểm - HS hát 1 bài - mở sự chuẩn bị của mình - quan sát hình trong SGK - đọc : điểm A, điểm B - Đoạn thẳng AB - đọc - nhận xét . - lấy thước . - chấm 1 điểm rồi chấm thêm 1 điểm nữa. Đặt tên đoạn thẳng nữa , đặt tên cho đoạn thẳng . - Đặt mép thước qua điểm Avà điểm B rồi dùng tay trái tì lên mặt giấy tại điểm A cho đầu bút trượt từ điểm A đến B. - QS giúp đỡ em còn lúng túng c. HĐ3 : Thực hành : - Bài tập 1 , 2 ( 95) - cho HS nêu yêu cầu bài toán - nhận xét - nêu kết quả . - Bài tập 3: Cho nêu yêu cầu rồi vẽ ĐT 4. Các HĐ nối tiếp: - GV nhận xét giờ. - Dặn dò : chuẩn bị bài sau. - nêu : đoạn thẳng AB, CD, MN... - thực hiện trên giấy nháp - đổi bài - nhận xét - nêu yêu cầu - thực hiện đọc tên các điểm - nối các điểm để tạo thành đoạn thẳng - Đổi vở chữa bài cho nhau . - HS đứng tại chỗ đọc tên các điểm 3 đoạn thẳng. Âm nhạc HỌC HÁT: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN ( đ/C Hương soạn và dạy) Luyện Toán LUYỆN TẬP ĐIỂM, ĐOẠNTHẲNG. I. Mục tiêu : - Giúp HS : nhận biết được ( điểm , đoạn thẳng ) - Biết kẻ đoạn thẳng qua 2 điểm . - Biết đọc tên các điểm và đoạn thẳng . - Giáo dục học sinh có ý thức học tập bộ môn II. Đồ dùng dạy học : 1. GV : Thước , nội dung bài 2. HS : Thước , bút chì , vở BTT III. Các HĐ dạy học chủ yếu : 1. Ổn định tổ chức 2. Ôn điểm, đoạn thẳng. - Bài tập 1: Đọc tên các điểm và các đoạn thẳng trong bài tập 1 - Bài tập 2: Kẻ các đoạn thẳng - Bài tập 3: Đếm số đoạn thẳng có trong hình 4. Các HĐ nối tiếp : GV gọi HS đứng tại chỗ đọc tên các điểm 3 đoạn thẳng . - GV nhận xét giờ. Dặn dò : chuẩn bị bài sau. - HS hát 1 bài - đọc : điểm A, điểm B,điểm M, điểm K, điểm L, điểm P - Đoạn thẳng AB, đoạn thẳng NQ, đoạn thẳng PQ, đoạn thẳng MN - đọc - nhận xét . - Lấy thước . - Chấm 1 điểm rồi chấm thêm 1 điểm nữa. Đặt tên cho đoạn thẳng - nêu : đoạn thẳng AB, CD, MN. - Hình 1: 6 đoạn thẳng - Hình 2: 10 đoạn thẳng - Hình 3: 3 đoạn thẳng Luyện Tiếng Việt VẦN / iên/, iêt/ ( Sách thiết kế) Thứ ba ngày 24 tháng 12 năm 2013 Tiếng Việt VẦN / iên/, iêt/ ( 2 tiết, Sách thiết kế) Tự nhiên và xã hội BÀI 18: CUỘC SỐNG XUNG QUANH I. Mục tiêu: - Sau bài học, học sinh hiểu được một số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương và hiểu mọi người đều phải làm việc, góp phần phục vụ cho cuộc sống chung. - Rèn kĩ năng tìm hiểu những hoạt động chính của nông thôn. - Giáo dục học sinh có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương. II. Đồ dùng dạy học: 1.Giáo viên: Vở BTTNXH, SHD, tranh ảnh. 2. Học sinh: Vở BT TNXH III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định tổ chức: Sĩ số ……, hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh trả lời câu hỏi của bài trước: - Vì sao phải giữ gìn lớp học sạch đẹp? - Em đã làm gì để giữ lớp học sạch đẹp? 3. Bài mới: - Khởi động: HS hát bài “ Quê hương tươi đẹp”. - Bài hát vẽ nên cảnh đẹp ở đâu? a. Hoạt động 1: HS tham quan khu vực quanh trường - Mục tiêu: HS tập quan sát thực tế các hoạt động đang diễn ra xung quanh mình. - Cách tiến hành: Thảo luận nhóm. B1:HD chia nhóm và thực hiện hoạt động, nêu câu hỏi: + Nhận xét về quang cảnh trên đường ( người qua lại, các phương tiện giao thông?). - Nhận xét về quang cảnh hai bên đường: có nhà ở cơ quan, xí nhiệp hay cây cối, ruộng vườn? Người dân địa phương sống bằng nghề gì? B2: Kiểm tra kết quả hoạt động: Các em đi tham quan có thích không? - Em nhìn thấy những gì? - Hãy kể cho các bạn nghe. B3: Nghe, nhận xét và kết luận: SHD - Chia nhóm, thảo luận nhóm. - Đi thành hàng, quan sát và nghe gợi ý. - HS trình bày trước lớp. - Lớp nghe, nhận xét. b. Hoạt động 2: Làm việc với SGK. - Mục tiêu: HS nhận ra đây là bức tranh vẽ về cuộc sống ở nông thôn. Kể được một số hoạt động của nông thôn . - Cách tiến hành: Thảo luận nhóm. B1: HD chia nhóm và thực hiện hoạt động: + Trong bức tranh trên các bạn đang làm gì? - Đây là bức tranh vẽ cuộc sống ỏ đâu? Vì sao em biết? - Theo em bức tranh đó có cảnh gì đẹp nhất? Vì sao em biết? B2: Kiểm tra hoạt động. B3: Nghe, nhận xét và kết luận: SHD - Chia nhóm, thảo luận nhóm. - HS quan sát và trình bày trước lớp. - Lớp nghe, nhận xét. 4. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học . 5. Dặn dò: Quan sát cảnh ở nông thôn còn có những gì và mọi người ở nông thôn còn làm những gì?. Chuẩn bị bài giờ sau. Mĩ thuật TIẾT 18: VẼ TIẾP MÀU VÀ HÌNH VÀO HÌNH VUÔNG Luyện Tiếng Việt VẦN/ iên/, iêt/ ( sách thiết kế) Luyện Thể dục thể thao LUYỆN THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN. TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG I. Mục tiêu: - Làm quen với trò chơi: "Nhảy ô tiếp sức". Yêu cầu biết tham gia chơi ở mức ban đầu. - Rèn kĩ năng luyện tập thể dục thể thao, phát triển cơ thể cân đối. - Giáo dục HS yêu thích bộ môn, biết bảo vệ môi trường. II. Địa điểm và phương tiện: -Sân trường. Dọn vệ sinh nơi tập. Kẻ một vạch chuẩn bị dài 4, sau đó kẻ vạch xuất phát dài 4m, cách vạch chuẩn bị 1m. Từ vạch xuất phát về trước 0,6 - 0,8m kẻ hai dãy ô vuông, mỗi dãy 10 ô, mỗi ô có cạnh 0,4 - 0,6m. Cách ô số 10: 0,6m kẻ vạch đích dài 4m. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. - Khởi động 2 phút 3 phút - Cán sự tập hợp lớp thành 2- 4 hàng dọc, sau đó quay thành hàng ngang. Để GV nhận lớp. - Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát. - Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp. * Ôn trò chơi "Diệt con vật có hại" 2. Phần cơ bản: - Trò chơi "Nhảy ô tiếp sức". 25 phút - GV nêu tên trò chơi. Cho HS chơi. GV giải thích cách chơi, làm mẫu. Tiếp theo 1 HS ra chơi thử. Sau đó cho 1 nhóm 2 - 3 HS chơi thử. HS cả lớp chơi thử. GV nhận xét, giải thích thêm để HS nắm vững cách chơi, rồi lại cho HS chơi thử lần 2, sau đó chơi chính thức có phân thắng thua và thưởng phạt: 1 - 2 lần. 3. Phần kết thúc: - GV hệ thống bài học. - Nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà. 6 phút - HS đi thường theo nhịp (2 - 4 hàng dọc) trên địa hình tự nhiên ở sân trường và hát. Hoạt động ngoài giờ lên lớp TỔ CHỨC HỘI VUI HỌC TẬP I. Môc tiªu: - HS thi gi¶i To¸n, TiÕng ViÖt nhanh - RÌn kÜ n¨ng trau dåi vèn kiÕn thøc To¸n vµ TiÕng ViÖt cña HS - HS cã ý thøc yªu quª h¬ng, tù hµo vµ gi÷ g×n b¶n s¾c v¨n ho¸ quª h¬ng ®Êt níc. II. §å dïng d¹y häc: 1. Gi¸o viªn: tranh ¶nh vÒ §Òn Hïng, c¸c tranh ¶nh vÒ nÒn v¨n ho¸ cña níc ta. 2. Häc sinh: Tranh ¶nh mµ c¸c em cã vÒ §Òn Hïng, c¸c tranh ¶nh vÒ nÒn v¨n ho¸ cña níc ta. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu: 1. Ổn ®Þnh tæ chøc: sÜ sè. 2. KiÓm tra bµi cò: HS nªu nh÷ng di tÝch lÞch sö cña quª h¬ng §Êt Tæ. 3. Bµi míi a. GV híng dÉn quan s¸t tranh ¶nh vÒ + §è em: §iÒn tiÕp c©u th¬: C«ng cha nh núi Th¸i S¬n NghÜa ….nh níc trong nguån ch¶y ra. Mét lßng thê mÑ, kÝnh …. Cho trßn ch÷ h….. míi lµ ®¹o con * * * Dï ai ®i ngîc vÒ xu«i Nhí ngµy ……..mïng mêi th¸ng ba. ( giç Tæ) GV gi¶i thÝch: Giç Tæ: lµ ngµy Héi §Òn Hïng diÔn ra vµo ngµy tõ 1 -3 ®Õn 10 th¸ng 3 h»ng n¨m, nh»m tëng nhí c¸c Vua Hïng ®· cã c«ng dùng níc Trò lễ Lễ hội đền Hùng Trò gồm có các trò chơi thể thao, trò ca hát, biểu diễn nghệ thuật. Trong các lễ hội dân gian thì trò thuộc về phần hội, diễn ra sau phần lễ. Lễ là mục đích chính của tiệc làng nhằm tưởng niệm các vị thần, cầu các vị thần phù hộ cho dân khang vật thịnh. .. Phần lễ bao gồm việc thờ lễ cúng tế... Lễ hội diễn ra từ ngày 01đến hết ngày 10 tháng 3 âm lịch, việc tế lễ được tổ chức rất trọng thể vào ngày chính hội (10/3). Văn hóa Nước Văn Lang: Thời đại Hùng Vương tồn tại khoảng hơn 2000 năm trước công nguyên, chia làm hai thời kỳ: - Thời kỳ bộ lạc khoảng từ thế kỷ 10 trước công nguyên trở về trước, ứng với văn hóa Đồng Đậu - Phùng Nguyên. - Thời kỳ dựng nước Văn Lang khoảng từ thế kỷ 10 trước công nguyên đến giữa thế kỷ 3 trước công nguyên ứng với văn hóa Gò Mun - Đông Sơn. + To¸n: Bµi 1: Tuæi em lµ 4 tuæi. Tuæi em kÐm chÞ 5 tuæi. Hái chÞ bao nhiªu tuæi? Bµi 2: Trªn cµnh c©y cã 6 con chim ®ang hãt lÝu lo. Bçng ngêi thî s¨n b¾n 1 con r¬i xuèng. Hái trªn cµnh c©y cßn l¹i mÊy con chim? ( kh«ng cßn con nµo v× thÊy ®éng chim bay ®i hÕt 4. Cñng cè: Nh¾cl¹i néi dung bµi. - NhËn xÐt giê häc. 5. DÆn dß: VÒ nhµ häc vµ chuÈn bÞ bµi sau Thứ tư ngày 25 tháng 12 năm 2013 Tiếng Việt
File đính kèm:
- lop 4 unit 1 lesson 2 part 34.doc