Giáo án lớp 1 - Tuần 16

 I, MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

 Củng cố cách viết chữ hoa D thông qua bài tập ứng dụng.

 Viết câu ứng dụng: Dứa chín mùi rất thơm bằng cỡ chữ nhỏ.

 II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 Mẫu chữ viết hoa D

 Vở luyện viết, bảng con, phấn

 III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc12 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1375 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 1 - Tuần 16, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ấy li?
5 li
Chữ D cỡ nhỏ có độ cao mấy li?
2,5 li
GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết chữ R
h/s tập viết chữ D trên bảng con.
c, Luyện viết câu ứng dụng
h/s đọc câu ứng dụng
Dứa chín mùi rất thơm
Nêu nội dung câu ứng dụng?
h/s nêu
h/s tập viết trên bảng con các chữ: Dứa
3. Hướng dẫn h/s viết vào vở luyện viết
15’
GV nêu yêu cầu
Viết chữ D cỡ to : 1 dòng
Viết chữ D cỡ nhỏ : 2 dòng
Viết câu ứng dụng: 4 dòng
h/s viết vở luyện viết
yêu cầu ngồi đúng tư thế, viết đúng độ cao, khoảng cách giữa các chữ.
Khi hs viết xong chữ đứng GV yêu cầu hs viết theo kiểu chữ nghiêng
Viết chữ D : 2 dòng
Hs viết bài theo kiểu chữ nghiêng
Viết câu ứng dụng : 4 dòng
4. GV chấm bài, nhận xét
2’
C. Củng cố dặn dò
3’
Nhận xét tiết học.
Thứ......., ngày ... tháng ... năm 20...
chính tả : nghe - viết
 Bài: ĐôI bạn( từ hai năm sau đến lấp lánh như sao sa)
 I, mục đích yêu cầu
 Rèn kĩ năng viết chính tả:
 - Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn 2 của truyện Đôi bạn. 
 - Làm đúng bài tập phân biệt âm đầu: tr/ch.
 II, Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
Bổ sung
A. kiểm tra bài cũ
4’
Viết từ: khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư, sưởi ấm, tưới cây
3 h/s lên bảng viết
Cả lớp viết bảng tay.
Chấm bài tập về nhà.
NX, cho điểm
B. Dạy bài mới.
1, Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học
1’
nghe giới thiệu
2, HD h/s viết chính tả
20’
a, HD chuẩn bị
GV đọc đoạn chính tả 1 lần
1 em đọc lại
Đoạn viết có mấy câu?
7 câu
Lần đầu ra thị xã chơi, Mến thấy thị xã có gì lạ?
Nhiều phố, phố nào cũng nhà ngói san sát.........xe cộ đi lại nườm nượp.
Những chữ nào trong đoạn viết hoa?
Chữ đầu đoạn, đầu câu và tên riêng chỉ người
Những chữ nào trong bài chính tả dễ viết sai?
h/s phát biểu
Yêu cầu h/s viết những chữ dễ viết sai ra nháp
h/s tự viết những chữ dễ mắc lỗi
b, GV đọc cho h/s viết
H/S viết chính tả
c, Chấm, chữa bài
GV đọc cho h/s tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở
h/s tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở
Chấm 5-7 bài, NX
3, HD h/s làm bài tập chính tả
7’
BT2
GV nêu yêu cầu của bài tập yêu cầu h/s chọn đúng từ thích hợp ở vế A điền vào chỗ trống ở vế B
1 h/s đọc yêu cầu của bài, tự làm bài, chữa bài
Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng
Buổi chiều, nước thủy triều thường lên mạnh
Bà vừa chẻ lạt vừa kể chuyện cổ tích cho lũ trẻ nghe
Buổi trưa hè, lũy tre làng ngả bóng che rợp con đường đi.
c, Củng cố, dặn dò
3’
NX tiết học, dặn dò
Thứ ......., ngày ... tháng ... năm 20...
chính tả : nhớ - viết
Bài: về quê ngoại (6 dòng đầu)
I, mục đích yêu cầu
 Rèn kĩ năng viết chính tả
 Nhớ – viết lại chính xác nội dung, đúng chính tả, trình bày đúng ( theo thể lục bát) 6 dòng đầu của bài Về quê ngoại.
 Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn: tr/ch.
III, Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
Bổ sung
A. kiểm tra bài cũ
4’
Viết từ: châu chấu, chật chội, trật tự, chầu hẫu.
2 h/s lên bảng viết 
Cả lớp viết bảng tay
Chấm bài tập về nhà.
NX, cho điểm
B. Dạy bài mới.
1, Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học
1’
nghe giới thiệu
2, HD h/s viết chính tả
20’
a, HD chuẩn bị
GV đọc 6 dòng đầu bài Về quê ngoại
2 h/s đọc thuộc lòng đoạn thơ,cả lớp đọc thầm theo.
Nêu cách trình bày bài thơ lục bát?
Câu 6 lùi vào 2 ô so với lề vở , câu 8 lùi vào 1 ô so với lề vở
Những chữ nào trong đoạn thơ dễ viết sai chính tả?
Hương trời, quên quên
Yêu cầu h/s đọc thầm lại đoạn thơ, tự viết ra nháp những chữ dễ mắc lỗi khi viết bài
h/s đọc thầm, viết ra nháp những chữ dễ viết sai.
h/s đọc lại đoạn thơ 1 lần để ghi nhớ
b, Hướng dẫn h/s viết bài
H/S viết chính tả
GV cho học sinh ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày bài
h/s gấp SGK, tự nhớ lại đoạn thơ và viết vào vở
c, Chấm chữa bài, nhận xét.
Chấm 5-7 bài, NX
3, HD h/s làm bài tập chính tả
7’
a, BT2: 
1 h/s đọc yêu cầu của bài
Gv nêu yêu cầu của bài, yêu cầu h/s làm bài
Thi tiếp sức
Cả lớp và GV nhận xét , chữa bài
Lời giải:
Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ăn no cỏ trâu cày với ta
Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Ngó về quê mẹ ruột đau chín chiều
c, Củng cố, dặn dò
3’
NX tiết học, dặn dò
Thứ ......., ngày.... tháng ... năm 20...
tập làm văn
nói về thành thị nông thôn
I, mục đích yêu cầu
 Kể được những điều em biết về nông thôn( hoặc thành thị) theo gợi ý trong SGK. Dùng từ đặt câu đúng.
III, các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
Bổ sung
A, kiểm tra bài cũ
4’
Đọc bài viết giới thiệu tổ em.
1 h/s đọc 
GV nhận xét cho điểm
B, dạy bài mới
1. GV giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học
1’
Nghe giới thiệu
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
27’
1 h/s đọc yêu cầu, gợi ý SGK
Yêu cầu h/s nói mình mình chọn viết đề tài gì?
h/s chọn đề tài
Mời 1 h/s làm mẫu
h/s làm mẫu, nói trước lớp
h/s nói trước lớp những điều em biết về thành thị, nông thôn
Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn nói về thành thị , nông thôn hay nhất.
Yêu cầu học sinh viết những điều em vừa kể theo các gợi ý vào vở thực hành
h/s viết vào vở
Yêu cầu h/s đọc bài viết của mình
1 số h/s đọc bài viết của mình
Cả lớp, GV nhận xét, tuyên dương bạn có bài viết tốt nhất
3. Củng cố dặn dò
3’
NX tiết học, chuẩn bị tiết sau
Thứ…….., ngày …tháng…năm 20
Toán: bài 74: Luyện tập chung.
A. Mục tiêu:
- Giúp HS: 	+ Rèn luyện kỹ năng tính và giải bài toán có 2 phép tính 
	+ Củng cố về góc vuông và góc không vuông.
	+ Củng cố về giảm và gấp 1 số lên nhiều lần.
B. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
tg
Hoạt động học
Bổ sung
I . Ôn luyện: 	
+ Gấp 1 số lên nhiều lần ta làm như thế nào ? 
+ Giảm 1 số đi nhiều lần ta làm như thế nào ?- HS + GV nhận xét.
5’
(1HS)
(1HS)
II. Bài mới: 
27’
a. Bài 1: Củng cố về tìm số bị chia và thương.
9’
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- HS nêu yêu cầu bài tập
số bị chia
648
648
896
896
960
960
Số chia
6
6
7
7
6
6
Thương
108
108
128
128
160
160
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm số bị chia chưa biết ?
- GV yêu cầu HS làm bài, chữa bài.
b. Bài 2: HS giải được bài toán có 2 phép tính.
9’
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT 
- 2HS nêu BT
- HS làm vào vở.
Bài giải
Số gạo tẻ và gạo nếp là:
372 + 148 = 520 (kg)
Số gạo đã bán là:
520 : 4 = 130 (kg)
 Đáp số: 130 kg
c. Bài 3: Số?: Củng cố về gấp 1 số lên nhiều lần và giảm 1 số đi nhiều lần.
9’
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS nêu quy tắc gấp 1 số lên nhiều lần và giảm 1 số đi nhiều lần.
HS làm SGK - chữa bài.
Số đã cho 
72
108
252
324
228
306
Gấp 3 lần
216
324
756
972
684
918
Thêm 3 đơn vị 
75
111
255
327
231
309
Giảm 3 lần 
24
36
84
108
76
102
Bớt 3 đơn vị
69
105
249
321
225
303
- GV gọi HS đọc bài chữa bài 
 2HS
III. Củng cố dặn dò:
3’
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ…….., ngày …tháng…năm 20
Toán: bài 75: 	 Làm quen với biểu thức
A. Mục tiêu:
 - Giúp HS: + Bước đầu cho HS làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức.
 + Học sinh biết tính giá trị của các biểu thức đơn giản.
B. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
tg
Hoạt động học
Bổ sung
I. Ôn luyện
 Không tiến hành
II. Bài mới
32’
a. Bài 1 Gọi HS nêu yêu cầu 
12’
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
2 hs lên bảng chữa bài
Biểu thức
Giá trị của biểu thức
Biểu thức
Giá trị của biểu thức
12 + 3
15
132 + 4
136
12 - 3
9
132 - 4
128
12 x 3
36
132 x 4
528
12 : 3
4
132 : 4
33
- GV nhận xét - ghi điểm 
b. Bài 2:
10’
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
Hs tự lập biểu thức rồi tính giá trị của biểu thức đó
- GV nhận xét - ghi điểm
Biểu thức
Giá trị của biểu thức
Biểu thức
Giá trị của biểu thức
 24 + 4 + 2
30
24 x 4 x 2
192
24 - 4 -2
18
24 : 4 : 2
3
24 - 4 + 2
22
24 : 4 x 2
12
24 + 4 - 2
26
24 x 4 : 2
48
c, Bài 3: Số?:
10’
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập
h/s tự làm bài, chữa bài
 39
 36
12
6
 Gấp 3lần thêm 3 đơn vị
33
12
36
6
 Gấp 3 lần bớt 3 đơn vị 
 7
12
 4
6
 Giảm 3 lần thêm 3 đơn vị
 1
12
 4
6
 Giảm 3 lần bớt 3 đơn vị
III. Củng cố - dặn dò:
3’
* Đánh giá tiết học 
Thứ…….., ngày …tháng…năm 20
Toán: bài 76 Tính giá trị biểu thức
A. Mục tiêu:
Giúp HS: Biết thực hiện tính giá trị biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có các phép tính nhân, chia.
B. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
tg
Hoạt động học
Bổ sung
I. Ôn luyện: 	
Làm bài tập 1 + bài tập 2 (tiết trước)
- GV + HS nhận xét.
5’
(2HS)
II. Bài mới:
27’
a. Bài tập 1 
9’
Tính giá trị của biểu thức
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bảng con.
 418 + 125 + 207 418 - 125 + 207
 = 543 + 207 = 293 + 207
 = 750 = 500
- GV nhận xét, sửa sai cho HS 
 418 + 125 - 207 418 - 125 - 207
= 543 - 207 = 293 - 207
= 336 = 86
b. Bài 2: Củng cố tính giá trị của biểu thức chỉ có tính nhân, chia.
9’
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm vào vở + 1 HS lên bảng làm 
- GV yêu cầu HS làm vào vở.
 104 : 4 : 2 104 x 4 : 2 
- GV theo dõi HS làm bài 
 = 26 : 2 = 416 : 2
 = 13 = 208
 104 : 4 x 2 104 x 4 x 2 
 = 26 x 2 = 416 x 2
 = 52 = 832
- GV gọi HS nhận xét 
- 2HS nhận xét 
c. Bài 3: Củng cố tính giá trị của biểu thức
9’
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm vào vở 
Đ
2HS lên bảng làm
- GV theo dõi HS làm bài 
S
a) 200 - 50 - 50 = 100
 200 - 50 - 50 = 200
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét
S
Đ
b) 24 : 4 : 2 = 12
- GV nhận xét ghi điểm.
S
 24 : 4 : 2 = 3
Đ
c) 200 - 50 + 50 =100
Đ
 200 - 50 + 50 = 200
S
d) 24 : 4 x 2 =12
 24 : 4 x 2 = 3
IIICủng cố - dặn dò
3’
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau 
Thứ…….., ngày …tháng…năm 20
Toán: bài 77: 	 Tính giá trị biểu thức (tiếp)
A. Mục tiêu:
 Giúp HS: - Biết cách tính giá trị biểu thức có các phép cộng, trừ, nhân, chia.
 - áp dụng đố giải các bài toán có liên quan đến tính giá trị của biểu thức.
B. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
tg
Hoạt động học
Bổ sung
I. Ôn luyện:
	- Làm BT 2 + BT 3 (tiết trước
	- HS + GV nhận xét.
5’
(2HS)
II. Bài mới:
27’
a. Bài 1 
14’
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- 

File đính kèm:

  • docgiao an buoi 2 lop 3(8).doc
Giáo án liên quan