Giáo án lớp 1 - Tuần 14, bài 56

HỌC VẦN: BÀI 56: UÔNG - ƯƠNG

I.Mục tiêu:

- Học sinh đọc: uông, ương, quả chuông, con đường; các từ và câu ứng dụng.

- Viết được : uông, ương, quả chuông, con đường.

- Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo chủ đề: Đồng ruộng.

II.Đồ dùng:

- Phấn màu, bộ chữ dạy học vần.

 

doc2 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1378 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 1 - Tuần 14, bài 56, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2012
Học vần: BàI 56: uông - ương
I.Mục tiêu:
Học sinh đọc: uông, ương, quả chuông, con đường; các từ và câu ứng dụng.
Viết được : uông, ương, quả chuông, con đường.
Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo chủ đề: Đồng ruộng.
II.Đồ dùng:
Phấn màu, bộ chữ dạy học vần. 
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: tiết 1
Thời gian
Nội dung - 
kiến thức cơ bản
Phương pháp - hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
1’
8’
6’
5’
7’
8’
12’
5’
8’
10’
4’
1’
1. Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Dạy vần mới uông.
Dạy vần mới ương.
Nghỉ
Luyện đọc từ ứng dụng.
Luyện viết từ ứng dụng.
Luyện đọc.
Nghỉ
Tập viết.
* Luyện nói.
3. Củng cố
4. Dặn dò 
Gọi học sinh đọc SGK và phân tích
Viết:lưỡi xẻng, trống chiêng
 Nhận xét đánh giá 
* Dạy vần mới: uông
 -Viết vần uông và hỏi:
Vần uông do những âm nào tạo nên?
Cho HS lấy vần uông cài bảng
Gọi HS đọc trơn và phân tích lại vần.
* Ghép vần thành tiếng:
- Có vần uông, muốn có tiếng chuông phải làm thế nào?
Cho học sinh ghép tiếng chuông bằng chữ rời .
Gọi đánh vần và đọc trơn
- Cho học sinh quan sát vật thật àTừ :quả chuông
 Ghi bảng và giải thích.
 Gọi đọc cả từ khoá.
** Vần ương dạy tương tự
So sánh vần uông và vần ương
Gọi đọc cả bài.
 Trò chơi giữa tiết
* Đọc từ ứng dụng:
Gv viết 4 từ ứng dụng : 
 rau muống nhà trường
 luống cày nương rẫy
Gọi tìm tiếng có vần mới.
Gọi 2 học sinh lên bảng gạch chân.
Gọi đánh vần , đọc và phân tích tiếng mới
Giảng từ:luống cày:khoảng đất dài được xới lên, làm cho đất lật lên
- Gọi đọc cả 4 từ khoá.
* Tập viết:
- Gv viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết.
- Cho học sinh viết bảng con
 Nhận xét và sửa lỗi sai cho HS .
- Khen 1 số em viết đúng và đẹp
 Tiết 2
* Gọi đọc lại phần bài tiết 1
* Đọc câu ứng dụng:
Cho học sinh quan sát tranh à câu ứng dụng:
Nắng đã lên. Lúa trên nương chín vàng. Trai gái bản mường cùng vui vào hội.
- Gọi học sinh tìm tiếng có vần mới.
- GV gạch chân tiếng mới.
Gọi đọc tiếng mới
- Gọi đọc từng dòng, đọc cả đoạn
* Đọc SGK:
GV đọc mẫu
Cho HS đọc thầm, cn, đồng thanh.
- Gọi HS đọc các dòng viết trong vở.
GV viết mẫu lần 2 và hướng dẫn lại quy trình
- GV đi uốn nắn và sửa tư thế ngồi viết cho học sinh.
- Chấm 1 số vở nhận xét
* Gọi 1 em nêu chủ đề luyện nói.
Đưa ra một số câu hỏi gợi ý để học sinh thảo luận nhóm 4.
- Bức tranh vẽ cảnh gì? Đó là cảnh nông thôn hay thành phố?
- Trên đồng ruộng bà con nông dân đang làm gì? Ngoài những công việc trên các bác nông dân còn phải làm gì nữa?
- Nếu không có các bác nông dân làm ra lúa ngô .. chúng ta có gì để ăn không? Vậy chúng ta phải có thái độ như thế nào đối với bác nông dân?
* Gọi 1 học sinh đọc lại bài.
Bài sau: ang, anh. Nhận xét giờ học.
3 học sinh đọc bài
2 học sinh viết bảng lớp.
Nhận xét bạn đọc, viết.
Gồm âm uô và âm ng tạo nên
HS cài bảng
Uô-ng -uông/uông
Thêm âm ch 
ch- uông-chuông/chuông 
Học sinh khá, giỏi nêu nhận xét.
Giống: Đều có âm ng đứng cuối.
Khác: Âm đứng đầu
2 HS lên gạch chân
Học sinh luyện đọc cá nhân-lớp.
Quan sát và viết vào bảng con
Học sinh trung bình nêu nội dung tranh.
Học sinh khá, giỏi phát hiện tiếng có chứa vần mới: nương, mường.
Học sinh khá, giỏi nêu lưu ý khi đọc câu văn (Nghỉ hơi sau mỗi câu văn).
Học sinh luyện đọc: Cá nhân, cả lớp.
Học sinh đọc nối tiếp đoạn - bài cá nhân, nhóm, lớp.
1 em nhắc lại tư thế ngồi viết.
Quan sát và viết bài vào vở
Đồng ruộng
Thảo luận và lên trả lời ,phải nói thành câu
1 em

File đính kèm:

  • docbai 56.doc
Giáo án liên quan