Giáo án lớp 1 - Tuần 13
A/ Mục đích, yêu cầu:
- Đọc được các vần có kết thúc bằng n, các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51.
- Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 44 đến bài 51.
- Nghe hiểu nội dung câu chuyện nêu được ý nghĩa câu chuyện.
(HSKT hoà nhập)
B/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng, truyện kể.
- Bảng ôn
C/ Các hoạt động dạy học:
- GV quan sát giúp đỡ hs yếu. c) Luyện nói: Gợi ý: + Trong tranh vẽ gì? + Em thường xem bống đá ở đâu? Gv quan sát giúp đỡ hs còn lúng túng. Gv nhận xét chỉnh sửa cho hs IV/ Củng cố: (Trò chơi: Ai tinh mắt ) V/ Dặn dò: - Tự ôn lại bài ở nhà. - GV nhận xét giờ học: Hoạt động của HS - 2 hs lên bảng đọc bài 51 - Hs viết bảng con - Hs đọc theo gv - Hs quan sát - Bắt đầu bằng o - ong kết thúc bằng ng - Nghe phát âm (cn - cl) - Tìm chữ trong bộ ghép chữ và ghép vần ong - ô đứng trước, ng đứng sau o – ngờ -ong - Hs ghép tiếng võng - Âm v đứng trước,vần ong đứng sau, dấu ngã trên đầu âm o. - vờ -ong - vong – ngã - võng Đánh vần (cn - cl) - cái võng Đọc từ ( cn – cl ) - Đọc cn - n – cl - Hs quan sát viết bảng con - 2 hs lên bảng gạch chân - Phân tích, đánh vần tiếng có vần vừa học. - Đọc cn - n – cl - Đọc cn – n – cl - Luyện đọc lại các vần, tiếng, từ ở tiết 1 - Thảo luận nhóm (2hs) về tranh minh hoạ - Đọc các câu cn – n – cl - 2 – 3 em đọc - Hs viết trong vở Tv1/T1(HS khá giỏi viết hết số dòng trong vở TV1/T1) - Hs đọc tên bài luyện nói Thảo luận theo cặp ( Hs khá giỏi luyện nói từ 2 – 4 câu ) - Hs suy nghĩ tự trả lời Điều chỉnh: .......................................................................................................................... Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................ ............................................................................................................................................... HĐNGLL Bài: SƠ KẾT THI ĐUA ĐỢT I I. Mục tiêu giáo dục : - HS nắm được kết quả thi đua của lớp mình cũng như các lớp trong trường trong đợt thi đua chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 - Rút ra những mặt mạnh yếu để rút kinh nghiệm II. Nội dung hình thức : - ND: Bản sơ kết thi đua - HT: Nghe sơ kết ở lớp III. Chuẩn bị : 1. Phương tiện : Bản sơ kết 2. Tổ chức : GVCN họp cùng các ban IV.Tiến hành hoạt động : 1. Khởi động : 2' Người điều khiển: Ban văn nghệ. Nội dung hoạt động: - Hát tập thể bài hát:”Mái trường mến yêu” - Nêu mục đích , ý nghĩa của buổi sơ kết 2. Sơ kết thi đua đợt I Người điều khiển: Chủ tịch HĐTQ, GVCN. Nội dung hoạt động: a. Ưu điểm : - Nề nếp lớp tốt - Lớp tham gia thi văn nghệ 2 tiết mục đạt kết quả cao - Nhiều bạn được bông hoa đỏ: y/c các ban báo cáo - Ý thức tự quản đã tốt hơn. b. Tồn tại : - Còn nghịch, thực hiện kỉ luật chưa tốt: 3.Phương hướng tuần tới : - Tiếp tục xây dựng và củng cố nề nếp . - Phấn đấu lớp xếp tuần học tốt . V. Kết thúc hoạt động : 3' GVCN căn dặn , nhắc nhở hoc sinh phát huy những mặt mạnh , khắc phục những tồn tại trong thời gian qua. Thứ tư ngày 27 tháng 11 năm 2013 Học vần Bài 53: ăng âng A/ Mục đích, yêu cầu: - Đọc được: ăng, âng, măng tre, nhà tầng; từ ngữ và các câu ứng dụng. (HS khá, giỏi đọc trơn toàn bài) - Viết được: ăng, âng, măng tre, nhà tầng (HS yếu viết được 1/ 2 số dòng quy định trong vở TV1/ T1) - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Vâng lời cha mẹ. (HSKT hoà nhập) B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ. - Các thẻ từ C/ Các hoạt động dạy học: TIẾT 1 Hoạt động của GV I/ Ổn định lớp: II/ KTBC: - Đọc bài 52 Gv nhận xét chung. Gv đọc: ong, ông, cái võng, sông. Gv nhận xét chữa lỗi cho hs. III/ Bài mới: 1, Giới thiệu bài: 2, Dạy vần: ăng Nhận diện vần: - Gv viết vần ăng lên bảng và nói: vần ăng được tạo nên từ ă và ng + So sánh ăng với ong Giống nhau: Khác nhau: b) Phát âm và đánh vần: - GV phát âm mẫu: ăng GV nhận xét chỉnh sửa phát âm cho hs Ghép vần: - Nhận xét chỉnh sửa cho hs Phân tích Đánh vần: Gv nhận xét chỉnh sửa cho hs Ghép tiếng; măng - Gv nhận xét, viết tiếng măng lên bảng Phân tích tiếng: măng Đánh vần: - Gv nhận xét chỉnh sửa cho hs + trong tranh vẽ gì? GV viết bảng từ: măng tre Gv chỉ bảng đọc vần, tiếng, từ. Gv nhận xét, chỉnh sửa nhịp đọc cho hs * âng ( Quy trình tương tự ) c) Hướng dẫn viết chữ: - GV viết mẫu trên bảng và nêu quy trình viết chữ. ăng âng măng tre nhà tầng - GV nhận xét, chữa lỗi cho hs d) Đọc từ ngữ ứng dụng: - Gạch chân tiếng có vần vừa học - Gv chỉ các tiếng vừa gạch chân -Gv nhận xét chỉnh sửa phát âm cho hs. - Đọc từ và giải nghĩa từ ngữ - Đọc toàn bài 1- 2 lần, đọc bất kì vần, tiếng, từ. TIẾT 2 Luyện tập: a) Luyện đọc: - Chỉnh sửa nhịp đọc cho hs - Đọc các câu ứng dụng: + GV nêu nhận xét: + Chỉnh sửa nhịp đọc cho hs. Tìm chữ in hoa, tiếng có vần vừa học. + GV đọc mẫu các câu ứng dụng b) Luyện viết: - GV quan sát giúp đỡ hs yếu. c) Luyện nói: Gợi ý: + Trong tranh vẽ những ai? Gv quan sát giúp đỡ hs còn lúng túng. Gv nhận xét chỉnh sửa cho hs IV/ Củng cố: Đọc lại toàn bài trong SGK. (Trò chơi: Ai tinh mắt ) V/ Dặn dò: - Tự ôn lại bài ở nhà. - GV nhận xét giờ học: Hoạt động của HS - 2 hs lên bảng đọc nối tiếp. - Hs viết bảng con - Hs đọc theo gv - Hs quan sát - Kết thúc bằng ng - ăng bắt đầu bằng ă - Nghe phát âm (cn - cl) - Tìm chữ trong bộ ghép chữ và ghép vần ăng - ă đứng trước,ng đứng sau. ă – ngờ - ăng - Đánh vần ( cn – cl ) - Hs ghép tiếng măng - Âm m đứng trước,vần ăng đứng sau - mờ -ăng – măng Đánh vần (cn - cl) - măng tre Đọc từ ( cn – cl ) - Đọc cn - n – cl - Hs quan sát viết bảng con - 2 hs lên bảng gạch chân - Phân tích, đánh vần tiếng có vần vừa học. - Đọc cn – cl - Đọc cn – cl - Luyện đọc lại các vần, tiếng, từ ở tiết 1 - Thảo luận nhóm (2hs) về tranh minh hoạ - Đọc các câu ứng dụng ( cn – cl ) - 2 – 3 em đọc - Hs viết trong vở Tv1/T1(HS khá giỏi viết hết số dòng trong vở TV1/T1) - Hs đọc tên bài luyện nói - Thảo luận theo cặp ( Hs khá giỏi luyện nói từ 2 – 4 câu ) - Vẽ mẹ, chị đang bé em. - Em bé trong tranh đang đòi mẹ bế. Điều chỉnh: .......................................................................................................................... .............................................................................................................................................. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Toán: Bài 48: LUYỆN TẬP A, Mục tiêu: - Thực hiện được các phép cộng, trừ trong phạm vi 7. - Rèn kĩ năng tính toán và trình bày bài toán. - HS yêu thích môn học, (HSKT hoà nhập) B, Đồ dùng dạy học: Sử dụng bộ đồ dùng học Toán, phiếu bài tập. Tranh vẽ trong SGK. C, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV I/ Ổn định lớp: II/ KTBC: Đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 7. Gv nhận xét chung III/ Bài mới: 1, Giới thiệu bài: 2, Luyện tập Bài 1: Tính: Lưu ý viết các số thẳng cột với nhau, viết dấu cộng ( trừ ) , kẻ gạch ngang, viết kết quả dưới kẻ gạch ngang thẳng cột với hai số ở trên. Gv quan sát giúp đỡ hs yếu Gv nhận, xét chữa bài Bài 2: Tính: - Gv quan sát giúp đỡ hs yếu - Chữa bài Bài 3: Số? Dựa vào bảng cộng trừ trong phạm vi 7 để làm bài. - Gv quan sát giúp đỡ hs yếu - Chữa bài Bài 4: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm: + Trước khi điền dấu ta phải làm gì?. - Gv quan sát giúp đỡ hs yếu - Chữa bài Bài 5: Viết phép tính thích hợp: Gv nhận xét chữa bài IV/Củng cố - Dặn dò: (Trò chơi: Nối phép tính với kết quả đúng ). - ( Hs yếu về nhà làm các bài phần còn lại ở nhà tr. 70 ). Gv nhận xét giờ học. Hoạt động của HS - 2 - 3 hs lên bảng đọc to trước lớp. - Hs nêu yêu cầu của bài Làm bài trong phiếu bài tập - Đọc kết quả bài làm - Nêu yêu cầu của bài - Hs tự làm bài ( hs yếu làm cột 1, 2) Đọc kết quả bài làm - Nêu yêu cầu của bài tự làm bài. ( hs yếu làm cột 1, 3 ) - Đọc kết quả bài làm - Nêu yêu cầu của bài - Tính phép tính ở vế trái rồi mới so sánh kết quả của phép tính với số bên phải sau đó ta điền dấu vào chỗ chấm. - Hs tự làm bài trong sgk ( hs yếu làm cột 1, 2) - Nêu yêu cầu của bài tự làm bài trong sgk, 1 hs lên bảng. 3 + 4 = 7 - Tất cả hs tham gia vào trò chơi Điều chỉnh: ........................................................................................................................... ............................................................................................................................................... Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................. .............................................................................................................................................. (BUỔI CHIỀU) Toán: Bài 49: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 8 A, Mục tiêu: - Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 8; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. - Rèn kĩ năng tính toán nhanh. - HS yêu thích môn học. (HSKT hoà nhập) B, Đồ dùng dạy học: Sử dụng bộ đồ dùng học Toán, phiếu bài tập. Tranh vẽ trong SGK. C, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV I/ Ổn định lớp: II/ KTBC: Gv nhận xét chung. III/ Bài mới: 1, Giới thiệu bài: 2, Hướng dẫn hs thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8: a) Hướng dẫn thành lập công thức: 7 + 1 = 8, 1 + 7 = 8: - Hướng dẫn hs quan sát hình vẽ trên bảng và nêu bài toán - Gắn tranh vẽ phóng to trên bảng - Gv gọi hs nêu bài toán. Nêu trả lời: - Gv gọi hs nêu phép tính tương ứng Gv bảy cộng một bằng tám ta viết như sau: Gv chỉ vào phép tính: 7 + 1 = 8 - 7 bông hoa và 1 bông hoa cũng như 1 bông hoa và 7 bông hoa do đó: 7 + 1 cũng bằng 1 + 7 vì kết quả đều bằng 8. Gv viết bảng: 1 + 7 = 8 Gv chỉ 2 phép tính vừa lập được. b) Hướng dẫn thành lập các công thức còn lại(các bước tương tự như: 7 + 1 = 8 1 + 7 = 8 ). Gv khuyến khích hs tự nêu bài toán, hs khác nêu trả lời Gv quan sát giúp đỡ hs yếu. c) Hướng dẫn hs ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8: Giúp hs ghi nhớ bảng cộng
File đính kèm:
- tuần 13.doc