Giáo án lớp 1 - Tuần 10 năm 2011
A. Mục đích yêu cầu:
- HS đọc, viết được: au, âu, cây cau, cái cầu
HS đọc đúng từ và câu ứng dụng: “Chào Mào có áo màu nâu.bay về .
- Rèn kỹ năng đọc , viết và nói cho HS
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bà cháu
* Trọng tâm:- HS đọc , viết được : au, âu, cây cau, cái cầu
- Rèn đọc từ và câu ứng dụng
Rèn kĩ năng đọc, viết đúng . - Qua đó giúp HS nắm chắc kiến thức đã học, yêu thích môn Tiếng Việt. * Trọng tâm: Đọc viết chắc chắn các âm, vần đã học có kết thúc bằng i y,o,u . B. Đồ dùng: - Hệ thống các vần đã học - SGK, bảng con. C. Các hoạt động dạy – học: I. ổn định tổ chức: - HS hát II. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài 40: iu – êu - Viết: cây nêu, trĩu quả III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Ôn tập các âm, vần đã học: a. Cho HS nêu các âm đã học. b. Cho HS nêu các vần đã học 3. Ôn tập các tiếng, từ có vần ôn: - GV ghi bảng: hỏi bài hay cười cây keo áo mới ngửi mùi địu bé đuổi nhau cái lều màu nâu chào mào 4. Luyện viết: - GV đọc cho HS viết - GV viết mẫu Tiết 2 5. Luyện tập: a. Luyện đọc: b. Luyện nói: + GV hướng dẫn chơi. + Nhận xét: Cho điểm. c. Luyện điền vần: IV. Củng cố: V. Dặn dò: Ôn tập chuẩn bị thi định kì Xem bài 41: iêu – yêu - e, ê, o, ô, ơ, b, v, l, h, c, n, m, d, đ, t, th, x, k, r, s, ch, kh, ph, nh, gi, tr, g, ng, gh, ngh, qu. - Luyện đọc theo cá nhân, nhóm, lớp đồng thanh. - ia, ua, ưa, ai, ay, ây, oi, ôi, ơi, ui, ưi, uôi, ươi, eo, ao, au, âu, iu, êu. - Luyện đọc cá nhân, kết hợp phân tích vần - HS đọc lại các từ đã học: Lá mía, cà chua, xưa kia, ngựa tía, cái còi, bài vở, cái chổi, ngói mới, cái túi, gửi quà, tuổi thơ, tươi cười, ngày hội, cây cối, leo trèo, chào cờ. - HS luyện đọc - HS viết bảng con - ng, ngh, g, gh, kh, gi, nh. - ươi, ay, ui, iu, au, au, ao, uôi - HS viết bảng rồi viết vở mỗi từ 1 dòng: mây bay, cái kéo, chào mào, chịu khó - Đọc bảng lớp. - Đọc SGK - Thi tìm tiếng, từ chứa vần vừa ôn. - Đại diện các nhóm thi tìm tiếp sức - HS làm bảng con - Các nhóm thi điền vần vào chỗ chấm. c...chổi nh.... dây đồi n... cây c..... múi b..... đ.... nhau -HS đọc lại các tiếng, từ đó: cá nhân đọc, lớp đồng thanh. Tự nhiên xã hội Tiết 10: Ôn tập. Con người và sức khoẻ A.Mục tiêu - Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận bên ngoài của cơ thể và các giác quan. - Khắc sâu những hiểu biết về vệ sinh cá nhân hàng ngày để có sức khoẻ tốt. - Tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh, khắc phục những hành vi có hại cho sức khoẻ. * Trọng tâm: HS nắm được các bộ phận bên ngoài của cơ thể và các giác quan. B. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: SGK, tranh ảnh về các họat động học tập và vui chơi. 2. Học sinh: SGK, vở bài tập. C. Các hoạt động dạy học I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên những hoạt động có lợi cho sức khoẻ? III. Bài mới: a. HĐ 1: Thảo luận * Mục tiêu: Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan. - Cơ thể người gồm mấy phần. - Chúng ta nhận biết thế giới xung quanh bằng những bộ phận nào của cơ thể. - Nếu thấy bạn chơi súng cao su, em khuyên bạn như thế nào. - Giáo viên nhận xét tuyên dương. b. HĐ 2: Kể lại những việc làm của em. * Mục tiêu: Khắc sâu hiểu biết về hành vi cá nhân hàng ngày để có sức khoẻ tốt. - Tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh, khắc phục hành vi có hại cho sức khoẻ. * Cách tiến hành: Em hãy nhớ và kể lại xem hàng ngày ( Từ sáng đến chiều ) em đã làm những công việc gì ? - Hỏi: Buổi sáng em thức dậy lúc mấy giờ ? - Hỏi: Buổi trưa em thường ăn gì và ở đâu - Hỏi: Buổi tối em làm gì ? - Em đã làm gì để bảo vệ mắt, tai và răng? - Em đã vệ sinh thân thể như thế nào? - Vì sao phải ăn uống hàng ngày? - Ăn như thế nào là đủ chất, đủ lượng? c.HĐ3: Trò chơi “ Ai nhanh- Ai đúng’’ IV. Củng cố - Kể tên các giác quan? Nêu cách bảo vệ chúng? V. Dặn dò Ôn bài , chuẩn bị bài 11: Gia đình - HS hát - Học sinh trả lời. - Học sinh thảo luận nhóm. + Gồm 3 phần: Đầu, mình, chân tay + Mắt- nhìn, tai- nghe, mũi- ngửi, lưỡi- nếm, tay- sờ, nắm... + Không nên chơi súng cao su, nguy hiểm đến mắt - Cá nhân HS nêu - Không nhìn quá gần ánh sáng cực mạnh. Không ngoáy các vật nhọn, đổ nước vào tai - Thường xuyên khám tai và mắt - Đánh răng thường xuyên, không cắn vật cứng, ăn kẹo buổi tối - Thường xuyên tắm gội , thay quần áo - Để cơ thể nhanh lớn và có sức khoẻ tốt - Ăn 3 bữa / ngày. Ăn đủ các nhóm thực phẩm: Chất đạm, béo, mỡ, vi ta min và khoáng chất Nối các tranh với các chữ NÊN và KHÔNG NÊN Thủ công Tiết 10: Xé, dán con gà con (T1) A. Mục tiêu: - HS biết cách xé, hình con gà con đơn giản. - HS xé hình con gà con. - Rèn đôi tay khéo léo và óc sáng tạo. * Trọng tâm: HS xé được hình con gà con đơn giản. B. Đồ dùng dạy học: - Bài xé, dán mẫu hình con gà con đơn giản, giấy màu, hồ dán.… C. Hoạt động dạy học: Giấy thủ công, hồ dán, vở. I. ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của HS. III. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Dạy bài mới: a. Hướng dẫn quan sát nhận xét - Cho HS xem bài mẫu - Nêu đặc điểm hình dáng, màu sắc của con gà con? b. GV hướng dẫn làm mẫu cách xé hình con gà con * xé hình thân gà - Đếm chiều dài 10 ô vuông, chiều rộng 8 ô vuông, đánh dấu vẽ hình chữ nhật. - Xé 4 góc của hình chữ nhật - Chỉnh sửa để giống hình thân gà * Xé đầu gà - Đếm hình vuông 5 ô nối các đỉnh lại với nhau - Xé 4 góc của hình vuông - Chỉnh sửa để giống hình đầu gà. * Xé đuôi gà - Hình vuông 4 ô * Xé hình mỏ, chân và mắt. c. HS thực hành xé trên giấy nháp, giấy màu - GV nhắc và uốn nắn các thao tác xé hình. IV. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài. -. Nhận xét chung giờ học. V. Dặn dò: - Về nhà hoàn thiện bài - Chuẩn bị giấy màu cho bài sau: Hát. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - HS quan sát - Con gà con có thân, đầu hơi tròn toàn thân có màu vàng - HS lắng nghe GV hướng dẫn - HS quan sát GV làm - HS xé hình con gà con đơn giản. - 2 HS nêu lại các bước làm. Lắng nghe Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2011 Học vần Kiểm tra định kì Toán Tiết 38: Luyện tập A. Mục tiêu - Giúp học sinh củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 3, 4 - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính thích hợp(cộng hoặc trừ ) - Rèn tính cẩn thận trong học và làm toán * Trọng tâm: Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 3, 4 B. Đồ dùng GV: Tranh vẽ, mô hình vật thật để tạo tình huống HS: Bảng, vở C. Các hoạt động dạy học I ổn định lớp II. Kiểm tra bài III. Dạy bài mới Hoạt động 1 : Củng cố phép trừ trong phạm vi 3,4 Mt :Học sinh nắm được các công thức trừ trong phạm vi 3, 4 Hoạt động 2: Thực hành Mt : Học sinh biết làm tính cộng trừ trong phạm vi 3 , 4 Bài 1 : Tính và viết kết quả theo cột dọc Bài 2 : Viết số thích hợp vào ô trống Bài 3 : Tính Bài 4 : So sánh phép tính Yêu cầu HS tính rồi điền dấu Bài 5 : Quan sát tranh nêu bài toán và viết phép tính phù hợp Hoạt động 3: Trò chơi Thành lập các phép tính đúng Cho các số 3, 4, 1 ; các dấu + , - , = . IV. Củng cố V . Dặn dò Ôn bài , chuẩn bị bài 39 : Phép trừ trong phạm vi 5 - HS hát - HS làm bảng con 4 – 1 = 4 – 3 = 4 – 2 = 3 – 1 = Cho học sinh ôn lại bảng trừ trong phạm vi 3 , phạm vi 4 - Học sinh làm vở - 4 - 3 - 4 - 4 3 2 1 2 - HS làm bảng - 1 - 2 4 3 - 3 -1 4 3 - HS làm vở 4 – 1 – 1 = 4 – 1 – 2 = 3 – 2....2 3 – 1.....3 – 2 4 – 1....2 4 – 3.....4 – 2 -5b) Dưới ao có 4 con vịt.Bớt đi 1 con vịt. Hỏi còn lại mấy con vịt ? 4 - 1 = 3 - HS thành lập các phép tính 3 + 1 = 4 4 – 1 = 3 1 + 3 = 4 4 – 3 = 1 - HS đọc các phép tính trừ trong phạm vi 4 - Đọc các phép tính vừa thầy giáo,cô giáoành lập Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2011 Học vần Bài 41: iêu – yêu A. Mục đích yêu cầu: - hs đọc, viết được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý HS đọc đúng từ và câu ứng dụng: “Tú hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về’’. - Rèn kỹ năng đọc , viết và nói cho HS - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bé tự giới thiệu * Trọng tâm:- HS đọc , viết được : iêu, yêu, diều sáo, yêu quý - Rèn đọc từ và câu ứng dụng B. Đồ dùng: GV: Vật thật diều sáo; tranh minh hoạ HS: Bảng, sgk, bộ chữ. C. Các hoạt động dạy – học: I. ổn định tổ chức: - HS hát II. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài SGK - Viết: kêu gọi , líu lo III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : Ghi bảng. 2. Dạy vần mới a. Nhận diện – Phát âm - GV ghi : iêu Hỏi : Nêu cấu tạo vần. - Đánh vần - Đọc và phân tích vần b. Ghép tiếng, từ khoá: - GV ghi: diều - Nêu cấu tạo tiếng - GV giới thiệu diều sáo rút ra từ khoá: + Tìm tiếng có vần iêu? *Dạy vần yêu tương tự Viết “yêu’’ khi không có âm đầu c. Đọc từ ứng dụng: - Ghi bảng. buổi chiều yêu cầu hiểu bài già yếu - GV giảng từ: yêu cầu, hiểu bài d. Hướng dẫn viết - GV viết mẫu. Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: * Đọc bài T1 * Đọc câu ứng dụng GV giới thiệu câu: Tú hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về. *Đọc SGK b. Luyện nói - Trong tranh vẽ gì? - Bạn nào đang giới thiệu? - Gợi ý cho HS tự giới thiệu: + Em đang học lớp nào? + Gia đình em có mấy người? + Em có sở thích gì? * Mỗi người đều có tên, sở thích khác nhau. Tôn trọng sở thích của mỗi người c. Luyện viết: - Hướng dẫn viết vở. HS đọc: iêu – yêu - HS đọc theo : iêu - Vần iêu được tạo bởi iê và u - Ghép và đánh vần iê- u – iêu/ iêu - HS đọc và phân tích cấu tạo vần iêu - So sánh iêu/ êu HS ghép: diều - Đánh vần: d –iêu– huyền –diều/ diều - Tiếng “diều’’gồm âm d, vần iêu và thanh huyền -HS đọc : diều sáo * Đọc tổng hợp - So sánh iêu / yêu - Đọc thầm, 1 hs khá đọc - Tìm gạch chân tiếng có vần mới - Đọc CN, ĐT - HS đồ chữ theo - Nhận xét kỹ thuật viết: +Từ iê ->u . Đưa bút +Chữ “diều’’. Đưa bút - HS viết bảng: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý - Đọc bảng 3 – 5 em - HS quan sát tranh - Đọc thầm , hs khá đọc - Tìm tiếng có vần mới, các dấu câu. - Đọc tiếng- từ- cụm từ- cả câu - Đọc CN, ĐT. -HS đọc tên bài: Bé tự giới thiệu - Các bạn thuộc nhiều dân tộc khác nhau. - Bạn nữ mặc váy đỏ - 1 số HS tự giới thiệu - Đọc lại bài viết - HS viết vở. IV. Củng cố: - HS đọc lại bài - Chơi trò chơi: Điền vần. Gầy … Thả d… Ch … hè … quý V. Dặn dò: - Về nhà học bài. - Chuẩn bị bài sau: ưu – ươu Toán Tiết 39 : Phép trừ trong phạm vi 5 A. Mục tiêu - Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ và
File đính kèm:
- Tuan 10.doc