Giáo án Lịch sử lớp 9 - Trường PT DTNT Giồng Riềng
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được
- Những nét chính về công cuộc khôi phục kinh tế của Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ hai từ năm 1945 đến năm 1950, qua đó thấy được những tổn thất nặng nề của Liên Xô trong chiến tranh và tinh thần lao động sáng tạo, quên mình của nhân dân Liên Xô nhằm khôi phục đất nước.
- Những thành tự to lớn và những hạn chế, thiếu sót, sai lầm trong công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX.
- Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo, mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người
- Liên Xô phóng con tàu “Phương Đông” lần đầu tiên đưa con người, bay vòng quanh Trái Đất
- Trọng tâm: Thành tựu công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô
2/ Kĩ năng:
- Biết khai thác tư liệu lịch sử, tranh ảnh để hiểu thêm những vấn đề kinh tế xã hội của Liên Xô và các nước Đông Âu.
- Biết so sánh sức mạnh của Liên Xô với các nước tư bản những năm sau chiến tranh thế giới thứ hai.
3/ Tư tưởng, thái độ, tình cảm;
- Tự hào về những thành tựu xây dựng CNXH ở Liên Xô, thấy được tính ưu việt của CNXH và vai trò lãnh đạo to lớn của Đảng cộng sản và nhà nước Xô Viết.
- Biết ơn sự giúp đỡ của nhân dân Liên Xô với sự nghiệp cách mạng cũa nhân dân.
o sgk trả lời GV: Minh hoạ thêm: Từ năm 1926- 1927 toàn quốc đã nổ ra 27 cuộc đấu tranh của công nhân. Họ nhằm 2 mục đích: Tăng lương 20 " 40%; Địi ngày làm 8 giờ như công nhân Pháp GV: Phong trào yêu nước thời kỳ này phát triển ntn? HS: Trả lời GV: Theo em phong trào cách mạng nước ta trong những năm 1926 - 1927 có điểm gì mới so với thời gian trước đó? HS: Suy nghĩ trả lời GV: Kết luận * Hoạt động 2: Cả lớp GV: Yêu cầu HS đọc sgk mục II và đặt câu hỏi GV: Em hãy trình bày sự ra đời của tổ chức Tân Việt cách mạng đảng? HS: Trả lời theo sgk GV: Minh hoạ thêm GV: Tân Việt cách mạng đảng phân hố trong hoàn cảnh nào? HS: Dựa vào sgk trả lời I/ Bước phát triển mới của phong trào cách mạng Việt Nam (1926 -1927): - Phong trào công nhân, nông dân, tiểu tư sản phát triển với quy mô toàn quốc - Trình độ giác ngộ của công nhân được nâng lên, họ đã trở thành lực lượng chính trị độc lập II/ Tân Việt Cách mạng đảng (7/1928): - Từ Hội Phục Việt được thành lập từ (7/1925), đổi tên thành Tân Việt Cách mạng đảng (7/1928) - Tổ chức VNCMTN đã có sức hút mạnh mẽ với TN Việt, nhiều người xin gia nhập HVNCMTN 4/ Củng cố: - Em hãy trình bày về phong trào cách mạng Việt Nam 1926-1927? - Sự ra đời và phân hoá của tổ chức Tân Việt cách mạng đảng? Nguyên nhân thất bại khởi nghĩa Yên Bái? 5/ Hướng dẫn tự học: a/ Bài vừa học: Như đã củng cố b/ Bài sắp học: Dặn dò HS đọc trước và soạn bài 17 phần tiếp theo V/ RÚT KINH NGHIỆM: Tuaàn 2 (HK 2) Ngaøy soaïn: 2/1/2010 Tieát 22 Ngaøy daïy: 5/1/2010(9/1, 9/2) Bài 17: CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI (TT) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/ Kiến thức: giúp HS: - Chủ trương và hoạt động của 2 tổ chức cách mạng thành lập ở trong nước, sự khác nhau giữa các tổ chức này với hội việt nam cách mạng thanh niên. - Sự phát triển của phong trào dân tộc dân chủ ở nước ta đặc biệt là phong trào công nông đã dẫn tới sự ra đời của 3 tổ chứccộng sản đầu tiên. Sự thành lập 3 tổ chức thể hiện bước phát triển của cách mạng việt nam. 2/ Tư tưởng, tình cảm, thái độ: Giáo dục HS lòng kính yêu khâm phục các bậc tiền bối. 3/ Kỹ năng: Rèn luyện cho HS. - Biết sử dụng bản đồ để trình bày diễn biến một cuộc khởi nghĩa, sử dụng tranh ảnh lịch sử - Biết hình dung hồi tưởng lại sự kiện lịch sử và biết so sánh chủ trương hoạt động của các tổ chức cách mạng, đánh giá nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái, ý nghĩa sự ra đời ba tổ chức cộng sản. II/ THIẾT BỊ DẠY HỌC 1.GV: - Lược đồ khởi nghĩa Yên Bái 1930 ảnh chỉ sở chi bộ cộng sản đầu tiên nhà số 5đ phố Hàm Long Hà Nội . - Chân dung: Ngô Gia Tự, Nguyễn Đức Cảnh, Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài,Nguyễn Khắc Nhu, Phó Đức Chính. - Các tài liệu liên quan. 2. HS: Soạn bài trước ở nhà III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1/ Ổn định và tổ chức: kiểm tra sỉ số 2/ Kiểm tra bài cũ: Trình bày những hoạt động của Nguyễn Ai Quốc ở Pháp? 3/ Bài mới * Giới thiệu bài mới: Năm 1925 hội VN cách mạng thanh niên ra đời, phong trào cách mạng trong nước cũng phát triển với sự ra đời của nhiều tổ chức cách mạng căn cứ vào chủ trương hoạt động Tân Việt cách mạng Đảng nên sự khác nhau giữa 2 tổ chức này có Hội Việt Nam cách mạng thanh niên tại sao 3 tổ chức cộng sản lại ra đời vào năm 1929 và ý nghia của sự kiện này? * Dạy và học bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Bổ sung * Hoạt động 1: Cả lớp GV: VNQDĐ thành lập ntn? HS: Dựa vào sgk trả lời GV: Người lãnh đạo? HS: Trả lời GV: Minh hoạ. Chủ nghĩa “Tam dân” của Tôn Trung Sơn là “Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc” GV: Em hãy trình bày hoạt động của Việt Nam Quốc dân đảng trước khởi nghĩa Yên Bái? GV: Minh hoạ thêm. Trước sự khủng bố khốc liệt của kẻ thù, những người lãnh đạo VNQDĐ quyết định sống mái với quân thù, với phương châm “không thành công thì cũng thành nhân”- âu là chết đi để làm gương cho người sau phấn đấu. * Tích hợp GD BVMT: GV: Có thể cho HS trình bày cuộc khởi nghĩa trên lược đồ trong SGK (hình 29) GV: Minh hoạ thêm ? Những nơi diển ra cuộc khởi nghĩa Yên Bái GV: Cuộc khởi nghĩa diễn ra vào đêm 9/2/1930 ở Yên Bái, sau đó là Phú Thọ, Hải Dương, Thái Bình * Hoạt động 2: Cá nhân GV: Em hãy trình bày hoàn cảnh ra đời của ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam cuối năm 1929? HS: Trình bày GV: Phân tích ý và minh hoạ, giới thiệu hình 30. GV: Quá trình thành lập của 3 tổ chức trên? HS: Trình bày theo sgk GV: Kết luận: Như vậy, chỉ trong vòng 4 tháng, ở Việt Nam đã có tới 3 tổ chức cộng sản ra đời. Khẳng định bước phát triển nhảy vọt của cách mạng Việt Nam III/ Việt Nam Quốc dân đảng (1927) và cuộc khởi nghĩa Yên Bái (1930): 1/ Việt Nam Quốc dân đảng (1927): - Ngày 25/12/1927 Việt Nam Quốc dân đảng ra đời - Lãnh đạo: Nguyễn Thái Học, Nguyễn Khắc Nhu - Thành phần: Tiểu tư sản trí thức, tư sản lớp dưới, thân hào địa chủ, phú nông, binh lính - Tôn chỉ: theo chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn 2/ Khởi nghĩa Yên Bái (1930) - Khởi nghĩa bùng nổ đêm 9/2/1930 và nhanh chóng bị thất bại - Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử: (SGK) IV/ Ba tổ chức Cộng sản đảng nối tiếp nhau ra đời trong năm 1929: - Hoàn cảnh: + Cuối 1928 - đầu 1929 phong trào cách mạng trong nước phát triển mạnh " cần có 1 đảng cộng sản lãnh đạo cách mạng - Sự thành lập: + Đông Dương Cộng sản đảng 17/6/1929 + 8/1929, An Nam Cộng sản đảng ra đời (TQ) + 9/1929, Đông Dương Cộng sản liên đoàn (Hà Tĩnh) 4/ Củng cố: - Em hãy trình bày hoạt động của Việt Nam Quốc dân đảng trước khởi nghĩa Yên Bái? - Trình bày cuộc khởi nghĩa Yên Bái bằng lược đồ - Em hãy trình bày hoàn cảnh ra đời của ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam cuối năm 1929? 5/ Hướng dẫn tự học: a/ Bài vừa học: Như đã củng cố b/ Bài sắp học: Dặn dò HS đọc trước và soạn bài 18 V/ RÚT KINH NGHIỆM: Tuaàn 2 (HK 2) Ngaøy soaïn: 3/1/2010 Tieát 23 Ngaøy daïy: 7/1/2010(9/1, 9/2) Chương II: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1930- 1939. Bài 18: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được. - Bối cảnh lịch sử và nội dung hội nghị thành lập Đảng. - Nội dung chính của luận cương chính trị 1930. - Ý nghĩa của việc thành lập Đảng. 2/ Tư Tưởng, tình cảm, thái độ: - Quan sát vai trò lãnh tụ NAQ đối với hội nghị thành lập đảng giáo dục cho hs lòng biết ơn đối với Chủ Tịch Hồ Chí Minh, củng cố niềm tin và vai trò lãnh đạo của đảng. 3/ Kĩ Năng: - Rèn luyện cho hs khả năng sử dụng tranh ảnh lịch sử . - Lập niên biểu những sự kiện chính trong hoạt động của lãnh tụ NAQ từ năm 1920- 1930. - Biết phân tích đánh giá ý nghĩa lịch sử của việc thành lập đảng. II/ THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.GV: -Tranh ảnh lịch sử nhà số 5đ Hàm Long – Hà Nội chân dung NAQ 1930 và chân dung các đại biểu dự hội nghị thành lập Đảng ngày 3-2-1939. - Chân dung Trần Phú 1930. -Tài liệu liên quan. 2. HS: Soạn bài trước ở nhà III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC 1/ Ổn định và tổ chức: Kiểm tra sỉ số 2/ Kiểm tra bài cũ: CH: Tại sao trong thời gian ngắn, ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời ở việt nam? 3/ Bài Mới : * Giới thiệu bài mới: “Việc 3 tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời trong thời gian ngắn để đánh dấu bước phát triển mới của phong trào cách mạng việt nam. Tuy nhiên thực tế cách mạng đòi hỏi phải thống nhất 3 tổ chức này thành một đảng duy nhất để lãnh đạo CMVN vấn đề đặt ra ai là người đủ uy tín để thống nhất 3 tổ chức cộng sản? Nội dung của hội nghị diễn ra như thế nào? Đảng ra đời có ý nghĩa lịch sử như thế nào? Bài học sẽ trả lời. * Dạy và học bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Bổ sung * Hoạt động 1: Cá nhân GV: Tích hợp GD BVMT: Em hãy trình bày hoàn cảnh lịch sử dẫn đến sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930)? HS: Dựa vào sgk trả lời GV: Minh hoạ thêm GV: Tích hợp GD BVMT: Trình bày về Hội nghị thành lập Đảng 3/2/1930? HS: Trả lời theo sgk GV: Minh hoạ thêm: Đầu tháng 1/1930, trước nhu cầu cấp bách của phong trào cộng sản trong nước, được sự uỷ nhiệm của Quốc tế Cộng sản Nguyễn Ái Quốc đã từ Thái Lan về Cửu Long- Hương Cảng-Trung Quốc triệu tập Hội nghị thành lập Đảng, tham dự hội nghị có 7 đại biểu: Nguyễn Ái Quốc, Trịnh Đình Cửu, Nguyễn Đức Cảnh, Châu Văn Liêm, Nguyễn Thiện, Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Sơn GV: Nội dung, ý nghĩa Hội nghị thành lập Đảng? HS: Trình bày ý nghĩa lịch sử GV: Củng cố, liên hệ và chuyển ý * Hoạt động 2: Cả lớp GV: Hãy nêu nội dung chủ yếu của Luận cương chính trị tháng 10-1930? HS: Dựa vào sgk trả lời GV: Giới thiệu hình 31: Đồng chí Trần Phú - Tổng bí thư đầu tiên của Đảng cho HS " giới thiệu cho HS vài phẩm chất của Trần Phú trước qun th " là tổng bí thư đầu tiên và trẻ tuổi nhất trong hàng ngũ Tổng bí thư GV: Kết luận: Luận cương chính trị tháng 10-1930 còn hạn chế nhất định: + Chưa nêu cao vấn đề dân tộc (hàng đầu) + Nặng đấu tranh giai cấp (cách mạng ruộng đất) + Đánh giá không đúng khả năng cách mạng của tiểu tư sản, còn “tả khuynh”, “giáo điều” qua một quá trình đấu tranh những nhược điểm đó mới được xoá bỏ * Hoạt động 3: Cá nhân GV: Em hãy nêu ý nghĩa của việc thành lập Đảng? HS: Trả lời theo những ý sgk GV: Phân tích minh hoạ thêm về vai trò của Đảng, có thể hát bài “Đảng đã cho ta một mùa xuân để minh hoạ” GV: Sơ kết ý I/ Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930) - Hoàn cảnh: + Cuối năm 1929, phong trào cách mạng trong nước phát triển, đòi hỏi phải có một đảng thống nhất lãnh đạo + Nguyễn Ái Quốc chủ ttrì Hội nghị từ 3 " 7/2/1930 tại Cửu Long, Hương Cảng, Trung Quốc - Nội dung: + Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 3/2/1930 + Hội nghị thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ tóm tắt do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo - Ý nghĩa: + Nó có ý nghĩa như một đại hội + Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng II/ Luận cương chính trị (10/1930) - Nội dung luận cương: + Đường lối chiến lược cách mạng Đông Dương là cách mạng tư sản dân quyền, sau đó tiến thẳng lên CNXH, bỏ qua tư bản chủ nghĩa + Nhiệm vụ chiến lược: Dân tộc, dân chủ + Lực lượng cách mạng là công - nông + Xây dựng chính quyền công - nông + Cách mạng Vi
File đính kèm:
- Lich su 9 Oanh.doc