Giáo án Lịch sử lớp 9 - Tiết 37: Lịch sử địa phương: Cách mạng vô sản ở Thanh hoá (1924 - 1945)
- I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: giúp HS nắm được:
-Phong trào yêu nước của nhân dân Thanh Hoá theo con đường CMVS (1924-1929)
-Sự thành lập Đảng bộ Đảng cộng sản Việt Nam ở Thanh Hoá vào năm 1930.
-Thắng lợi của CM tháng 8 ở Thanh Hoá dưới sự lãnh đạo của tỉnh Đảng bộ Thanh Hoá.
2. Tư tưởng:
-Biết ơn những lớp người cộng sản đầu tiên ở Thanh Hoá( 1924-1945), trên cơ sở đó biết gìn giữ , bảo tồn những chứng tích lịch sử còn lưu giữ trên quê hương xứ Thanh.
-Bồi dưỡng cho HS lòng tin yêu quê hương ,đất nước,yêu độc lập dân tộc, thấy được mối quan hệ giữa lịch sử quê hương với lịch sử dân tộc,niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng bộ Thanh Hoá.
3. Kĩ năng:
-So sánh ,nhận định,đánh giá sự kiện,hiện tượng lịch sử của quê hương Thanh Hoá trong bối cảnh chung của lịch sử dân tộc.(19241945).
Ngày 21 tháng 03 năm 2010. Tiết 37: Lịch sử địa phương: cách mạng vô sản ở thanh hoá (1924-1945) I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: giúp HS nắm được: -Phong trào yêu nước của nhân dân Thanh Hoá theo con đường CMVS (1924-1929) -Sự thành lập Đảng bộ Đảng cộng sản Việt Nam ở Thanh Hoá vào năm 1930. -Thắng lợi của CM tháng 8 ở Thanh Hoá dưới sự lãnh đạo của tỉnh Đảng bộ Thanh Hoá. 2. Tư tưởng: -Biết ơn những lớp người cộng sản đầu tiên ở Thanh Hoá( 1924-1945), trên cơ sở đó biết gìn giữ , bảo tồn những chứng tích lịch sử còn lưu giữ trên quê hương xứ Thanh. -Bồi dưỡng cho HS lòng tin yêu quê hương ,đất nước,yêu độc lập dân tộc, thấy được mối quan hệ giữa lịch sử quê hương với lịch sử dân tộc,niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng bộ Thanh Hoá. 3. Kĩ năng: -So sánh ,nhận định,đánh giá sự kiện,hiện tượng lịch sử của quê hương Thanh Hoá trong bối cảnh chung của lịch sử dân tộc.(1924-1945). II.Chuẩn bị : -Phiếu học tập. - Tranh ảnh về phong traò CMVS ở Thanh Hoá (1924-1945) III. Hoạt động Dạy-học: 1.ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày hiểu biết của em về những đóng góp của quê hương xứ Thanh trong chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ? 3.Giới thiệu bài mới: Kể từ năm 1924 –hoà với trào lưu cách mạng chung của cả nước, ánh sáng chủ nghĩa Mác-Lê-nin bắt đầu soi rọi đến Thanh Hoá, phong trào cách mạng vì thế nhanh chóng phát triển theo con đường CMVS với sự ra đời của Đảng bộ Đảng cộng sản Việt Nam tại Thanh Hoá và thắng lợi của CM tháng 8 -1945. Dạy và học bài mới: Hoạt dộng của Gv & hs Nội dung kiến thức cần đạt ! HS đọc. ? Vì sao từ 1924 trở đi phong trào yêu nước của nhân dân Thanh Hoá bắt đầu đi theo con đường CMVS? Lê Hữu Lập (1892-1934) quê : Làng Hữu Nghĩa, xã Xuân Lộc, huyện Hậu Lộc, Thanh Hoá; tham gia tổ chức: Tâm tâm xã; Hội VNCMTN; cuối 1924 gặp lãnh tụ NAQ- được bồi dưỡng, huấn luyện chủ nghĩa Mác Lê-nin & con đường CMVS; cuối1924 Về nước ? Hội đọc sách báo được thành lập vào thời điểm nào, do ai thành lập, tác dụng? ? Hai tổ chức CM hoạt động ở Thanh Hoá trong những năm 1927 – 1928 là gì ? Do ai đứng đàu? ? ý nghĩa ?, tác dụng? ! HS đọc, thảo luận, trả lời câu hỏi: ? Đảng bộ CSVN ở Thanh Hoá ra đời trên cơ sở nào? ở đâu? ? Ai đứng ra chủ trương thành lập? ? Ai là Bí thư Tỉnh uỷ đầu tiên? ? ý nghĩa? ? Thời kì 1930 – 1945: Hoạt động của Tỉnh Đảng bộ Thanh Hoá gặp những khó khăn gì? ? Thắng lợi nổi bật? \ ? ý nghĩa? Hoạt động 1:I. Phong trào yêu nước của nhân dân Thanh Hoá theo con đường CMVS. -Cuối 1924: Lê Hữu Lập từ Quảng Châu (Trung Quốc) trở về quê Thanh: truyền bá chủ nghĩa Mác-Lê-nin. -5- 1926: Hội đọc sách báo cách mạng được thành lập ( Thập nhân chi hội)=> tập hợp nhiều thanh niên yêu nước: học tập ,tiếp thu CN Mác Lê-nin và hướng phong trào yêu nước Thanh Hoá đi theo con đường CMVS. + Tháng 2/1927: Hội Việt Nam CMTN xây dựng được cơ sở ở một số huyện Do đ/c Lê Hữu Lập làm Bí thư + Thán 7/1928: Đảng bộ Tân Việt Thanh Hoá tổ chức hội nghị ở Lò Chum – Thanh Hoá do đ/c Nguyễn Xuân Thuý làm Bí thư ý nghĩa, tác dụng: Truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê Nin, đào tạo huấn luyện đội ngũ cán bộ. Thức tỉnh quần chúng đi theo con đường CMVS. Tạo cơ sở về tư tưởng, tổ chức cho sự ra đời của Đảng bộ Đảng CSVN ở Thanh Hoá. Hoạt động 2: II. Sự thành lập Đảng bộ Đảng CSVN ở Thanh Hoá (1930) 25/6/1930: Chi bộ CS đầu tiên gồm 3 đồng chí => thành lập tại Đông Sơn. 10/7/1930: Chi bộ CS thứ hai gồm 4 đồng chí thành lập tại Thiệu Hoá. 20/7/1930: Chi bộ CS thứ 3 gồm 7 đồng chí thành lập tại huyện Thọ Xuân. 29/7/1930: Hội nghị thành lập Đảng bộ Đảng CSVN tỉnh Thanh Hoá - Triệu tập tại nhà đồng chí Lê Văn Sĩ (Yên Trường – Thọ Lập – Thọ Xuân) Gồm 11 đại biểu đại diện 3 Chi bộ. Đồng chí Lê Thế Long làm Bí thư. ý nghĩa: Mở ra một bước ngoặt của phong trào CM Tỉnh Thanh Hoá CM Thanh Hoá là bộ phận hữu cơ của CM Việt Nam. Từ đây phong trào CM Thanh Hoá có Đảng bộ CS trực tiếp lãnh đạo. Hoạt động 3: III. Phong trào CM Thanh Hoá dưới sự lãnh đạo của tỉnh Đảng bộ và thắng lợi của CM tháng Tám (1930- 1945) + 1930 – 1931: Phong trào phát triển mạnh mẽ với nhiều hình thức phong phú như: Treo cờ đỏ búa liền, rải truyền đơn + 1936 – 1939: Phong trào đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ sôi nổi. + 1939 – 1945: Phong trào bước vào thời kì đấu tranh mới.Tiêu biểu: 19/9/1941: Đội du kích Ngọc Trạo thành lập(Hang Treo – Thạch Thành) 24/7/1945: Khởi nghĩa từng phần thắng lợi ở Hoằng Hoá. 13/8/1945: Chủ trương khởi nghĩa dành chính quyềỉatên phạm vi toàn tỉnh 20/8/1945: CM Tháng Tám thành công. 23/8/1945: UBNDCM lâm thời tỉnh ra mắt đồng bào. => ý nghĩa: (SGK) 5) Củng cố: *. Bài tập củng cố: ! GV treo bảng phụ bài tập: Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng: Ai là bí thư tỉnh uỷ đầu tiên của Thanh Hoá? A. Lê Doãn Chấp B. Vương Xuân Cát C. Lê Văn Sĩ D. Lê Thế Long Câu 2: Hoàn thành những thông tin còn thiếu trong niên biểu sau: Thời gian Chi bộ CS Địa điểm Bí thư 25/6/1930 Thứ 2 (4 đ/c) Đ/c Lê Văn Sĩ * Dặn dò HS: Về nhà ôn tập kiến thức trọng tâm các chương II;III,V và phong trào CM vô sản ở Thanh Hoá (1924-1945) chuẩn bị cho tiết kiểm tra đạt kết quả cao. *. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ...
File đính kèm:
- CM vo san o Thanh Hoa.doc