Giáo án Lịch sử lớp 9 năm 2010

 I/ Mục tiêu bài học :

Học xong bài học yêu cầu HS cần :

1/ Kiến thức :

- Nắm được nguyên nhân, mục đích, đặc điểm của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ 2 của thực dân Pháp

- Hiểu được những thủ đoạn chính trị, văn hoá, giáo dục thâm độc của thực dân Pháp nhằm phục vụ công cuộc khai thác

- Nắm được sự phân hoá xã hội Việt Nam sau chương trình khai thác và thái độ chính trị và khả năng cách mạng của từng giai cấp

2/ Tư tưởng, tình cảm, thái độ :

- Giáo dục cho học sinh lòng căm thù đối với những chính sách thâm độc, xảo quyệt của thực dân Pháp và sự đồng cảm với những vất vả, cơ cực của người lao động dưới chế độ thực dân phong kiến

 3/ Kĩ năng :

 

doc116 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1215 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử lớp 9 năm 2010, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 trong sách lược, cứng rắn về nguyên tắc chiến lược.
GV cho HS đọc nội dung VI SGK
GV: phân tích, diễn giảng, phát vấn.
Nguyên nhân ta chuyển đánh Pháp sang ký Hiệp định sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước (14/9/1946).
Hỏi: tại sao ta chuyển từ đánh Pháp sang hoà hoãn, nhân nhượng với Pháp để rồi ký hiệp định sơ bộ?
Hs trả lời
Gv: phân tích ý nghĩa to lớn của việc ký hiệp định sơ bộ?
Kết luận: với tình hình trên, ta có thời gian chuẩn bị cho cuộc kháng chiến chống Pháp nhất định bùng nổ.
IV. Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược:
22 rạng 23/9/1945, Pháp trở lại xâm lược nước ta lần 2.
Quân và dân Sài Gòn anh dũng đánh trả quân xâm lược bằng mọi hình thức (SGK)
Nhân dân miền Bắc chi viện sức ngừơi, sức của cho nhân dân miền Nam chống Pháp.
V. Đấu tranh chống quân Tưởng và bọn phản cách mạng:
Chủ trương của ta là hoà hoãn, nhân nhượng chúng một số quyền lợi về kinh tế và chính trị ( đọc phần in nghiêng SGK/101).
Mặt khác, Chính Phủ ta còn ban hành một số sắc lệnh nhằm trấn áp bọn phản cách mạng (SGK).
VI. Hiệp định sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước Việt – Pháp (14/9/1946):
- 6/3/1946 ta ký với Pháp ký hiệp định sơ bộ
 Nội dung: SGK
- 14/9/1946 ta ký với Pháp Tạm ước
 Nội dung: SGK
4. LuyƯn tËp, cđng cè
Những thuận lợi và khó khăn của cách mạng nước ta trong năm đầu của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà, sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng đã đưa ra những chủ trương, biện pháp đúng đắn để xây dựng và bảo vệ chính quyền, đấu tranh chống ngoại xâm và nội phản
Củng cố: các nội dung theo câu hỏi cuối bài.
5. HD VN
Học bài, chuẩn bị bài 25 (trả lời các câu hỏi ở mục I, II, III).
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngµy so¹n:20/02/2010
Ngµy gi¶ng:26/02/2010
CHƯƠNG V:
VIỆT NAM TỪ CUỐI NĂM 1946 ĐẾN NĂM 1954.
Tiết 31. BÀI 25:
NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN 
TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP(1946 – 1950).
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
1/Kiến thức:
 Cung cấp cho HS những hiểu biết về:
- Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh ở Việt Nam (lúc đầu ở nửa nước, sau đó lên phạm vi cả nước); quyết định kịp thời phát độngkháng chiến toàn quốc.
- Đường lối kháng chiến sáng tạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh là đường lối chiến tranh nhân dân, kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế, vừa kháng chiến, vừa kiến quốc.
- Những thắng lợi mở đầu có ý nghĩa chiến lược của quân dân ta trên các mặt trận chính trị, quân sự, kinh tế, ngoại giao, văn hoá, giáo dục; âm mưu và thủ đoạn của thực dân Pháp trong những năm đầu của cuộc kháng chiến.
2/Tư tưởng:
 Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, niền tự hào dân tộc.
3/Kĩ năng:
 - Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá những hoạt động của địch và của ta trong giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến.
- Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng tranh ảnh, bản đồ các chiến dịch và các trận đánh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Sử dụng tranh ảnh, lược đồ trong SGK, bản đồ treo tường “Chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947”.
- Đọc tài liệu tham khảo trong SGV. Tổ chức cho HS tự sưu tầm tranh ảnh cho nội dung bài học.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 1/Oån định t/c lớp:
 2/Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy trình bày tình hình nước ta sau CMT8 hiểm nghèo như thế nào?. Chủ trương của Đảng ta ra sao trước tình hình đó?
- Chính Phủ ta ký với Pháp bản hiệp định và tạm ước nhằm mục đích gì?.
 3/Bài mới:
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta từ ngày 23/9/1945 diễn ra ở Nam Bộ, Nam Trung Bộ và diễn ra trong toàn quốc từ ngày 19/12/1946 đến hiệp định Giơ-ne-vơ ký ngày 21/7/1954 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Đông Dương. Cuộc kháng chiến toàn quốc phát triển từ thế phòng ngự trong những năm đầu chuyển sang tiến công từ chiến dịch Biên Giới
GV: cho HS đọc nội dung mục 1 SGK.
Hỏi: Nêu chứng cứ về việc thực dân Pháp bội ước, tiến công ta?
HS: dựa SGK trả lời	
GV:diễn giảng, phát vấn, phân tích.
GV kết luận
Nhân dân ta quyết tâm đứng lên chiến đấu bảo vệ độc lập dân tộc và chính quyền vừa giành được, khẳng định niềm tin tất thắng của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
GV: cho HS đọc nội dung mục 2 SGK.
GV diễn giảng, phân tích, phát vấn.
Hỏi:Tại sao nói cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta là chính nghĩa và có tính nhân dân?
HS trả lời	
GV kết luận: Tính chất chính nghĩa của cuộc kháng chiến biểu hiệnở mục đích cuộc kháng chiến của ta là tự vệ và chính nghĩa.
GV: cho Hs đọc nội dung mục II SGK
GV: diễn giảng, phân tích, phát vấn, tường thuật.
Hỏi: Em hãy nêu ý nghĩa của cuộc chiến đấu ở các đô thị cuối 1946 – đầu 1947?
Kết luận: Cuộc chiến đấu ở các đô thị đã giành đựoc thắng lợi có ý nghĩa to lớn, tạo điều kiện cho ta chuẩn bị cho cuộc chiến đấu lâu dài, toàn dân.
GV: cho HS đọc nội dung mục III SGK
GV: diễn giảng, phân tích, phát vấn.
Hỏi: Cuộc kháng chiến chống Pháp được chuẩn bị như thế nào?
Hs trả lơiø cuộc xây dựng lực lượng về mọi mặt. 
Kết luận: Đảng, Chính Phủ đã chỉ đạo mọi hoạt động của đất nước đi vào ổn định, bắt tay ngay vào công
I. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ (19/12/1946)
1. Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ:
 - Sau khi ký với ta hiệp định sơ bộ và tạm ước, Pháp tìm cách phá hoại, tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta lần nữa.
 - 19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt TW Đảng và Chính Phủ, ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
 2. Đường lối kháng chiến chống thực dadân Pháp của ta:
- Đường lối toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.
II. Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16:
- Cuộc chiến diễn ra ác liệt giữa ta và địch ở khắp nơi: sân bay Bạch mai. Ga Hàng Cỏ, Hàng Đậu, Hàng Bông.nhằm tiêu diệt bộ phận sinh lực địch.
- Giam chân địch, di chuyển kho tàng, công xưởng về chiến khu, bảo vệ an toàn TW Đảng, Chính Phủ trở lại căn cứ địa Việt Bắc.
Kết quả: Sau gần 2 tháng chiến đấu (19/12/1946 – 17/2/1947) ta giành được thắng lợi, tạo thế trận cho chiến tranh nhân dân, chuẩn bị chiến đấu lâu dài, toàn dân, toàn diện
III. Tích cực chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài :
Di chuyển máy móc, thiết bị, vật liệu, hàng hóa..đến nơi an toàn.
Nhanh chónh chuyển mọi hoạt động đất nước sang thời chiến.
Nhà nước bắt tay vào việc xây dựng lực lượng mọi mặt ( chính trị, quân sự, kinh tế, giáo dục) để bước vào chiến đấu lâu dài.
4. LuyƯn tËp, cđng cè
 Bài tập 1:nguyªn nh©n bïng nỉ cuéc kh¸ng chiÕn chèng thùc d©n ph¸p tr¸ch nhiƯm thuéc vỊ nh©n d©n ph¸p, chÝnh nghÜa thuéc vỊ nh©n d©n ta
 Bài tập 2 nêu ý nghĩa của cuộc chiến đấu ở các đô thị cuối 1946 – đầu 1947?
5. HD VN
Học bài, chuẩn bị bài mục IV,V, III).
...............................................

File đính kèm:

  • doclich su 9 T1836.doc