Giáo án Lịch sử lớp 9 - Học kì II
A. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức: HS nắm được cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là cuộc đấu tranh giải phóng đất nước, từ một cuộc khởi nghĩa nhỏ ở miền rừng núi Thanh Hoá dần phát triển ra cả nước.
Lê Lợi lãnh đạo có đủ uy tín tập hợp các tầng lớp nhân dân.
2. Tư tưởng: Giáo dục lòng yêu nước, biết ơn những người có công với đất nước như Lê Lợi, Nguyễn Trãi.
3. Kĩ năng: Nhận xét, đánh giá nhân vật, sự kiện lịch sử tiêu biểu trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
B. Chuẩn bị:
- Thầy: Tranh bia Vĩnh Lăng, ảnh Nguyễn Trãi, Lược đồ.
- Trò : Đọc trước sử liệu.
C. Tiến trình lên lớp:
dục tinh thần yêu nước. 3. Kĩ năng: Lập bảng, phân tích những sự kiện lịch sử. B. Chuẩn bị: - Thầy: Một số câu hỏi và bài tập lịch sử. - Trò : Ôn tập. C. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Khởi động. * Đáp án và thang điểm. * Bộ máy Nhà nước thời vua Lê Thánh Tông (6đ) - Triều đình: + Đứng đầu là vua, nắm mọi quyền hành. + Giúp vua có các quan đại thần. + ở triều đình có 6 bộ và một số cơ quan chuyên môn. - Các đơn vị hành chính: + Chia nước làm 13 đạo. phụ trách mỗi đạo có 3 ti (Đô ti, Thừa ti, Hiến ti) + Dưới đạo là phủ, huyện, xã. - Cách đào tạo tuyển chọn nhân tài: + Mở rộng thi cử. + Chọn nhân tài công bằng, không để sót người có tài. + Triều đình không dùng lầm người kém. *Sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ.(TK-164) (4đ) - Kiểm tra sĩ số. - Kiểm tra 15 phút: Bộ máy nhà nước thời vua Lê Thánh Tông có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý – Trần ở những điểm nào? Hãy vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ? - Bài mới: Hoạt động 2: HD HS làm BT lịch sử. Câu 1: Em hãy lập bảng thống kê về các tác phẩm văn học, sử học nổi tiếng thời Lý – Trần và thời Lê sơ. - Yêu cầu h/s lập bản thông kê. Lập bảng Thời Lý (1010 -1225) Thời Trần (1226 – 1400) Thời Lê sơ (1428 – 1527) Các tác phẩm văn học. - Bài thơ thần bất hủ (Bản tuyên ngôn độc lập lần thứ nhất) “Nam quốc sơn hà” - “Hịch tướng sĩ” - Trần Quốc Tuấn - Bài thơ “Phò giá về kinh” của Trần Quang Khải . - “Phú sông Bạch Đằng” của Trương Hán Siêu. -“Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Chí Linh sơn phú” của Nguyễn Trãi. - “Hồng Đức quốc âm thi tập, Quỳnh uyển cửu ca, Cổ tâm bách vịnh” của Lê Thánh Tông Các tác phẩm sử học. - “Đại Việt sử kí” của Lê Văn Hưu. - “Đại Việt sử kí toàn thư” của Ngô Sĩ Liên. - “Lam Sơn thực lục”, “Hoàng triều quan chế” - Hãy trình bày các giai đoạn của khởi nghĩa Lam Sơn? Nội dung cơ bản của từng giai đoạn? - Giai đoạn 1 ntn? - Giai đoạn 2 ra sao? - Giai đoạn 3 đạt được kết qủa gì? Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời Câu 2: Hãy trình bày các giai đoạn của khởi nghĩa Lam Sơn? Nội dung cơ bản của từng giai đoạn? * Khởi nghĩa Lam Sơn diễn ra từ 1418 đến năm 1427 qua 3 giai đoạn. 1. Giai đoạn 1 (1418 – 1423). - Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn và tự xưng Bình Định Vương. - Những năm đầu nghĩa quân hoạt động ở núi Chí Linh gặp nhiều khó khăn, Lê Lợi tạm hoà với quân Minh sau đó rút về hoạt động ở Lam Sơn. 2. Giai đoạn 2 (1424 – 1426) - Nghĩa quân rời Thanh Hoá vào Nghệ An – Nghĩa quân giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hoá rồi tiến quân ra Bắc. - Được sự ủng hộ của nhân dân, nghĩa quân chiến thắng nhiều trận lớn, quân Minh lâm vào thế phòng ngự, rút vào thành Đông Quan cố thủ. Cuộc kháng chiến chuyển sang giai đoạn phản công. 3. Giai đoạn 3 (cuối 1426 – cuối 1427). - Nghĩa quân giành thắng lợi ở trận Tốt Động – Chúc Động (cuối 1426) tiêu diệt 5 vạn quân địch, vây hãm địch ở Đông Quan - Nghĩa quân giành thắng lợi ở Chi Lăng – Xương Giang (10.1427) buộc quân Minh phải rút về nước. Đất nước sạch bóng quân thù. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. - Hệ thống lại nội dung kiến thức cơ bản. - Tự ôn tập, chuẩn bị nội dung tiếp theo. ****************************************************************** Chương V Đại Việt ở các thế Kỉ XVI - XVIII Ngày soạn:.. / / 2010 Tiết 46 Lớp dạy: 7..tiết.. ngày.. /./ 2010 sĩ số:.. Vắng: Lớp dạy: 7..tiết.. ngày.. /./ 2010 sĩ số:.. Vắng: Lớp dạy: 7..tiết...ngày.. /./ 2010 sĩ số:.. Vắng: Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (Thế kỉ XVI – XVIII) I. Tình hình chính trị – Xã hội A. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức: - H/s thấy được sự sa đoạ của triều đình phong kiến nhà Lê sơ, những phe phái dẫn đến xung đột về chính trị, tranh giành quyền lợi trong 20 năm. - Phong trào đấu tranh của nông dân phát triển mạnh ở đầu thế kỉ XVI. 2. Tư tưởng: - Tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của nhân dân. - Hiểu được rằng: Nước nhà thịnh trị hay suy vong là do ở lòng dân. 3. Kĩ năng: - Đánh giá nguyên nhân suy yếu của triều đình phong kiến nhà Lê. B. Chuẩn bị: - Thầy: Tài liệu tham khảo, Lược đồ phong trào nông dân khởi nghĩa TK XVI . - Trò : Đọc trước sử liệu, soạn bài theo câu hỏi sgk. C. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Khởi động. - Kiểm tra sĩ số. - Kiểm tra bài cũ: Văn hoá giáo dục, khoa học nghệ thuật thời Lê sơ đạt những thành tựu gì? Vì sao có được những thành tựu ấy? - Bài mới: Hoạt động 2: HD h/s tìm hiểu bài. I. Tình hình chính trị – Xã hội. 1. Triều đình nhà Lê. - Đầu TK XVI, nhà Lê bắt đầu suy thoái. * Nguyên nhân: - Vua ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài cung điện tốn kém. * Hậu quả: - Nội bộ triều Lê “chia bè kéo cánh”, tranh giành quyền lực, triều đình rối loạn. + Triều Lê Uy Mục: quý tộc ngoại thích nắm hết quyền bính, giết hại công thần tôn thất nhà Lê. + Triều Lê Tương Dực: tướng Trịnh Duy Sản gây thành phe phái mới đánh nhau liên miên suốt hơn 10 năm. 2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI. a. Nguyên nhân: - Triều đình rối loạn, quan lại địa phương mặc sức đục khoét của dân “dùng của như bùn đất, coi dân như cỏ rác”. -> Đời sống nhân dân cực khổ. - Mâu thuẫn giai cấp lên cao. + Nông dân > < địa chủ. + Nông dân > < Nhà nước PK ngày càng gay gắt. b. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu. - Khởi nghĩa Trần Tuân (cuối năm 1511) ở Sơn Tây (Hà Tây). - KN Lê Hy, Trịnh Hưng (năm 1512) ở Nghệ An và phát triển ra Thanh Hoá. - KN Phùng Chương (năm 1515) ở vùng núi Tam Đảo. - Tiêu biểu là khởi nghĩa của Trần Cảo (đầu năm 1516) ở Đông Triều (Quảng Ninh). c. Kết quả - ý nghĩa lịch sử. - Các cuộc khởi nghĩa đều bị dập tắt nhưng góp phần làm cho triều đình nhà Lê càng mau chóng sụp đổ. - GV: Trải qua các triều đại: + Lê Thái Tổ: triều đình PK vững vàng, kinh tế ổn định. + Lê Thánh Tông: chế độ PK đạt đến thời kì cực thịnh. + Thế kỉ XVI, Lê Uy Mục, Lê Tương Dực lên ngôi -> nhà Lê suy yếu dần. - Tình hình nhà Lê đầu thế kỉ XVI ? - Nguyên nhân nào dẫn đến việc nhà Lê bị suy yếu? - Gọi h/s đọc phần in nghiêng (SGK). - GV mở rộng: (TK 187). - Sự thoái hoá của các tầng lớp thống trị khiến triều đình PK phân hoá ntn? - Tình hình triều Lê dưới thời Lê Uy Mục và Lê Tương Dực? - Em có nhận xét gì về các vua Lê ở TK XVI so với thời vua Lê Thánh Tông? (Kém về năng lực và nhân cách, đẩy chính quyền và đất nước vào thế tự suy vong). - Gọi h/s đọc sử liệu. - Tình hình nước ta đầu thế kỉ XVI ntn? - Sự suy yếu đó dẫn đến hậu quả gì? - Gọi h/s đọc phần in nghiêng (sgk-105). - Thái độ của nhân dân với tầng lớp quan lại thống trị ntn? - Em hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu TK XVI - Cho h/s quan sát lược đồ H48, để thấy được những vùng hoạt động của phong trào nông dân thời bấy giờ. - Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh của nông dân TK XVI? (Quy mô rộng lớn nhưng lẻ tẻ, chưa đồng loạt). - Kết quả và ý nghĩa lịch sử cuộc khởi nghĩa ? Lắng nghe Trả lời Trả lời Đọc Lắng nghe Trả lời Trả lời Nhận xét Đọc Trả lời Trả lời Đọc Trả lời Trả lời Quan sát H 48 Nhận xét Trả lời Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. - Nguyên nhân dẫn đến phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI. - Kể tên một số cuộc khởi nghĩa của nông dân đầu thế kỉ XVI. - Học bài, soạn tiếp phần II. Ngày soạn:.. / / 2010 Tiết 47 Lớp dạy: 7..tiết.. ngày.. /./ 2010 sĩ số:.. Vắng: Lớp dạy: 7..tiết.. ngày.. /./ 2010 sĩ số:.. Vắng: Lớp dạy: 7..tiết...ngày.. /./ 2010 sĩ số:.. Vắng: Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (Thế kỉ XVI – XVIII) ( Tiếp theo) II. Các cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và trịnh - nguyễn A. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức. - Tìm hiểu nguyên nhân các cuộc chiến tranh. - Hậu quả của các cuộc chiến tranh đối với dân tộc và sự phát triển của đất nước. 2. Tư tưởng. Bồi dưỡng cho h/s ý thức bảo vệ sự đoàn kết thống nhất đất nước, chống mọi âm mưu chia cắt lãnh thổ. 3. Kĩ năng. - Đánh giá nguyên nhân dẫn đến nội chiến. B. Chuẩn bị: - Thầy: tài liệu soạn, tranh ảnh (nếu có). - Trò : soạn bài. C. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Khởi động. - Kiểm tra sĩ số. - Kiểm tra bài cũ: Nguyên nhân dẫn đến phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI ? Kể tên một số cuộc khởi nghĩa ? - Bài mới: Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu TK XVI chỉ là bước mở đầu cho sự chia cắt kéo dài, chiến tranh liên miên mà nguyên nhân chính là sự xung đột giữa các tập đoàn phong kiến thống trị. Hoạt động 2: HD h/s tìm hiểu bài. II. Các cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều và Trịnh - Nguyễn 1. Chiến tranh Nam-Bắc triều : - Năm 1527 Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều Mạc -> Bắc triều. - Năm 1533, Nguyễn Kim dấy quân ở Thanh Hóa lập ra Nam Triều. -> Nhà Lê > < Nhà Mạc * Kết quả: - Năm 1592, Nam triều chiếm được Thăng Long -> nhà Mạc rút lên Cao Bằng -> chiến tranh chấm dứt. -> Chiến tranh kéo dài hơn 50 năm, gây tổn thất lớn về người và của. ->Cuộc chiến tranh phi nghĩa. 2- Chiến tranh Trịnh - Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài - Chiến tranh diễn ra hơn 50 năm, đánh nhau 7 lần không phân thắng bại. - Chia đất nước: Đàng Trong , Đàng Ngoài. + Đàng Ngoài: họ Trịnh xưng vương gọi là chúa Trịnh, biến vua Lê thành bù nhìn. + Đàng Trong: chúa Nguyễn cai quản. -> Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận Hóa, xây dựng cơ sở đối địch với nhà Trịnh. * Hậu quả: chia cắt đất nước, gây đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước. - Gọi h/s đọc sử liệu. - Sự suy yếu của nhà Lê đã thể hiện như thế nào? (Triều đình PK rối loạn, các phe phái liên tục chém giết lẫn nhau) - Vì sao lại có sự hình thành Nam triều và Bắc triều? ( MĐDung là một võ quan) - Cho h/s q/s H49. - Vì sao hình thành Nam triều? ( Do Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua) - Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh phong kiến Nam – Bắc triều? - Kết quả cuộc ch
File đính kèm:
- lich su 9(1).doc