Giáo án Lịch sử lớp 8 - Tiết 57 đến tiết 60

1. Mục tiêu :

a . Về kiến thức:

Giúp học sinh:

- có hiểu biết bước đầu về thể văn tùy bút.

- Cảm nhận được phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hoá trong một thứ quà độc đáo mà giản dị của dân tộc qua lối viết tùy bút tài hoa, độc đáo của nhà văn thạch Lam.

 b. Về kỹ năng

 - Rèn luyện kĩ năng đọc –hiểu văn bản tùy bút có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu

 cảm.

 - Biết sử dụng các yếu tố biểu cảm đẻ giới thiệu sản vật của địa phương.

c. Về thái độ:

 - Giáo dục HS biết quí trọng đặc sản của quê hương, đất nước. thêm yêu mến quê

 hương đất nước và nền văn hóa phong phú, dặc sắc của DT.

2. Chuẩn bị của GV và HS:

 1. Chuẩn bị của GV : Nghiên cứu SGV – SGK ; Tài liệu CKTKN, soạn giáo án.

 2. Chuẩn bị của HS: Học bài cũ. Đọc trước bài mới ở nhà, trả lời câu hỏi trong SGK

3. Tiến trình bài dạy:

 a. Kiểm tra bài cũ- Đặt vấn đề vào bài mới:(5’)

* Câu hỏi: Khái quát nội dung và nghệ thuật của bài thơ Tiếng gà trưa?

 * Đáp án: Với thể thơ 5 tiếng, cách diễn đạt tự nhiên, hình ảnh bình dị, chân thực, Tiếng gà trưa gợi vềg những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước.

 

doc18 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1440 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử lớp 8 - Tiết 57 đến tiết 60, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ười VN
 * Luyện tập: Em thuộc những câu thơ, câu ca dao nào nói về cốm?
- Sáng mát trong như sáng năm xưa
Gió thổi mùa thu hương cốm mới.
 (Nguyễn Đình Thi)
- Nếu em lòng dạ đổi thay
Cốm này bị mốc hồng này long tai.
 (Ca dao) 
 d. Hướng dẫn học sinh tự học ở ở nhà (2’)
- Nắm chắc nội dung và nghệ thuật của bài văn.
- Chọn học thuộc lòng khoảng 5-> 6 dòng mà em thích trong bài.
- Chuẩn bị: Sài Gòn tôi yêu.
 ----------------------------------------------
Ngày soạn: 21.11.2010	 Ngày dạy: 2 .11.2010 - Lớp 7B
 Bài 12. Tiết 58.
 	Tập làm văn: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
1. Mục tiêu:
 a. Về kiến thức:
Giúp học sinh:
- Đánh giá được năng lực viết văn bản biểu cảm của mình, tự sửa lỗi trong bài viết của mình. 
- Củng cố kiến thức về văn biểu cảm- Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học
 b. Về kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng viết bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học; kỹ năng tạo lập,liên kết văn bản.
 c.Về thái độ: 
HS có ý thức đánh giá bài làm của mình một cách tự giác, khách quan. Biết rút kinh nghiệm, sửa chữa những lỗi mắc phải một cách nghiêm túc.
2. Chuẩn bị cuả GV và HS:
 a.Chuẩn bị cuả GV và HS: - chấm, chữa bài đầy đủ, chính xác 
 - Soạn giáo án, nhận xét, thống kê điểm
 b. Chuẩn bị cuả GV và HS:
Ôn tập các kiến thức đã học về văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học.
3. Tiến trình bài dạy:
	a. Kiểm tra bài cũ- Đặt vấn đề vào bài mới: 
 ( Không kiểm tra)
	* GTB: Để thấy được những ưu nhược điểm của bài tập làm văn số 3, chúng ta
 vào bài hôm nay
 b. Dạy nội dung bài mới:
-HS đọc lại đề
1. Đề bài: (3’)
Phát biểu cảm nghĩ về một bài thơ mà em yêu thích.
?
Xác định thể loại, yêu cầu của đề?
2. Tìm hiểu đề: (5’)
- Thể loại: Văn biểu cảm 
- Yêu cầu: bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ và tình cảm của mình về một bài thơ .
- Phạm vi: Bài thơ mà em yêu thích.
?
Hãy lập dàn ý theo bố cục một văn bản biểu cảm?
3. Lập dàn ý: (10’)
?
Nêu nhiệm vụ của phần mở bài?
MB: 
- Giới thiệu về bài thơ , tác giả và hoàn cảnh ra đời.
?
Phần thân bài cần phải nêu được những nội dung gì?
TB: 
 - Những cái hay,cái đẹp về nội dung và nghệ thuật của bài thơ qua từng từ ngữ,hình ảnh thơ,câu thơ;.Cảm xúc,suy nghĩ và tình cảm của em như thế nào qua những câu thơ đó
?
Nhiệm vụ của phần kết bài?
Kết bài:
- Khẳng định tình cảm của mình về Bài thơ đó
G
- GV nhận xét bài làm của HS.
Nhận xét những nhược điểm , tồn tại tiêu biểu
4. Nhận xét kết quả bài làm: (7’)
a, Ưu điểm: 
- Phần lớn đã xác định đúng thể loại, yêu cầu của đề. 
- Bước đầu các em đã biết cách phân tích ,bình giá về nội dung và nghệ thuật qua ý thơ,từ ngữ,hình ảnh trong từng câu thơ
- Một số bài có lối diễn đạt trong sáng. Tình cảm ,cảm xúc chân thực; lời văn gợi cảm, mạch lạc.
- Đảm bảo nội dung. Biết sử dụng các yếu tố miêu tả, tự sự làm phương tiện để bộc lộ cảm xúc. 
- Cảm xúc khá chân thật, lời văn gợi cảm.
- Trình bày sạch sẽ.
- Một số bài đạt điểm khá, giỏi: 
b, Nhược điểm:
- Vẫn còn một số em chưa xác định đúng trọng tâm yêu cầu của đề.Vẫn còn thiên về phân tích thuần tuý về nội dung và nghệ thuật mà chưa thể hiện được tình cảm,cảm xúc của mình trong bài văn. Còn lẫn lộn giữa văn tự sự, miêu tả với biểu cảm.
- Trình bày nội dung còn lộn xộn, chưa có mạch lạc, bố cục chưa cân đối
- Cảm xúc còn gượng ép, chưa được tự nhiên.
- Một số bài viết còn sai lỗi chính tả nhiều.
- Những bài còn bị điểm yếu kém:
- Vẫn còn một số em còn lẫn lộn giữa văn tự sự, miêu tả với biểu cảm.Có bài thiên về miêu tả hoặc tự sự.
- Nội dung còn sơ sài, nghèo nàn.
- Sắp xếp ý còn lộn xộn, chưa có mạch lạc, bố cục chưa cân đối
- Còn mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, sử dụng dấu câu.
- Cảm xúc còn gượng ép, chưa được tự nhiên.
- Một số bài viết còn sai lỗi chính tả nhiều.
- Một số em ý thức học tập còn yếu,làm bài chiếu lệ sơ sài.
- Một số em bài viết lan man ,bố cục không rõ ràng; diễn đạt còn lộn xộn,trình bày tẩy xoá trong bài
G
G
?
?
?
- GV trả bài, yêu cầu HS thống kê các lỗi mắc phải trong bài viết của mình.
- Chọn một số lỗi tiêu biểu cho HS lên bảng chữa.
Cách viết như vây mắc phải lỗi gì? Sửa lỗi cho đúng?
Dùng QHT như vây đã phù hợp chưa? Sử lại câu văn cho đúng?
Câu văn này mắc phải lỗi gì? Em hãy sữa chữa và diễn đạt lại câu văn trên?
5. Thống kê lỗi và sửa lỗi: ( 15’)
* Lỗi chính tả: Phân biệt giữa các phụ âm: n/l, tr/ch, r/d/gi...
 - Bài thơ em thấy dất hay là bài: Bánh chôi lước của bà Hồ Suân Hương.
=> Sửa lỗi: Rất hay....Bánh trôi nước ; Xuân Hương
* lỗi sử dụng quan hệ từ: 
- Đó là phẩm chất cao đẹp của người phụ nữ Việt Nam khi xưa như người phụ nữ Việt Nam hôm nay.
=> Sửa lỗi: Đó là....khi xưa cũng như của người phụ nữ Việt nam hôm nay.
* Lỗi diến đạt 
- Thân thể người phụ nữ tròn và đẹp như cái bánh trôi nước.
=> Qua hình ảnh chiếc bánh trôi nước,tác giả muốn ngợi ca vể đẹp trong sáng,dịu dàng,duyên dáng của người phụ nữ việt Nam khi xưa
G
Trả bài - thống kê điểm
- GV đọc một số bài đạt điểm khá, giỏi cho cả lớp nghe.
* Trả bài thống kê kết quả: (3’)
- Giỏi:
- Khá: 
- TB: 
- Yếu:
- Kém:
- Đọc bài văn tiêu biểu 
b. Củng cố , luyện tập: (5’)
*Củng cố: Qua giờ trả bài hôm nay,chúng ta cần nắm được những đặc điểm về văn biểu cảm để vận dụng vào những bài viết sau.Cần nhận thấy những nhược điểm trong bầi viết này ,có biện pháp khắc phục sửa chữa trong những bài tiếp theo.
*Luyện tập: -Sửa các lỗi cính tả,lỗi diến đạt đẫ được chỉ ra trong bài viết của mình. 
d. Hướng dấn HS tự học ở nhà: (2’)
- Về nhà các em ôn lại liến thức về văn biểu cảm;
- Tiếp tục sửa chữa các lỗi trong bài văn đã trả
- Giờ sau : chuẩn bị bài Tiếng Việt: Chơi chữ
 ------------------------------------
Ngày soạn: 21.11.2010 	 Ngày dạy: 24.11.2010 - lớp 7B
Bài 14. Tiết 58.
Tiếng Việt: CHƠI CHỮ
1. Mục tiêu :
a. Về kiến thức:
Giúp học sinh:
- Hiểu được khái niệm chơi chữ, các kiểu chơi chữ và tác dụng của chơi chữ . 
- Bước đầu cảm thụ được cái hay của phép chơi chữ.
- Biết vận dụng chơi chữ vào thực tiễn nói viết.
 b. Về kỹ năng: 
 - Nhận biết phép chơi chữ
 - Rèn luyện kĩ năng phân tích giá trị biểu cảm của phép chơi chữ trong các văn cảnh, ngữ cảnh cụ thể.
 c. Về thái độ:
- Học sinh có ý thức sử dụng phép chơi chữ hợp lí trong nói và viết. 
2. Chuẩn bị của GV và HS:
 a .Chuẩn bị của GV :Nghiên cứu SGK – SGV, Tài liệu CKTKN - soạn giáo án.
 b . Chuẩn bị của HS:Đọc trước bài ở nhà, trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ- Đătk vấn để vào bai mới : (5’) 
* Câu hỏi: Thế nào là điệp ngữ? Tác dụng của điệp ngữ?
* Đáp án: Điệp ngữ là biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh khi nói và viết. Từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.
*Giới thiệu bài (1’):
 Trong khi nói và viết,người ta còn dùng cách nói lái, cách dùng từ đồng âm.từ trái nghĩa vv... để tạo ra cách hiểu bát ngờ,thú vị. Đó là biến pháp NT tu từ nào ,chúng ta vào bài hôm nay
 b. Dạy nội dung bài mới:
I. Thế nào là chơi chữ?(10’)
?
HS đọc bài ca dao.
Tìm những từ ngữ có cùng cách phát âm trong bài?
1. Ví dụ.
- Bà già đi chợ Cầu Đông 
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi (1) chăng?
 Thầy bói xem quẻ nói rằng:
Lợi (2) thì có lợi (3) nhưng răng chẳng còn.
?
Bà già đi xem bói nhằm mục đích gì?
- Để biết mình lấy chồng bây giờ có lợi hay không.
?
Vậy thì từ lợi (1), trong ý của bà già có ý nghĩa như thế nào?
- Lợi (1): Điều có ích, điều tốt lành.
?
Đọc câu 4 của bài ca dao. Theo em, ý ông thầy bói muốn trả lời bà già ở đây là gì? Ta có thể hiểu 2 từ lợi ở câu này với nghĩa như thế nào?
- Trong câu trả lời của ông thầy bói, nếu chỉ nghe vế đầu lợi thì có lợi, ta có thể hiểu từ lợi ở đây được SD theo đúng ý bà già. Câu hỏi của bà sẽ được giải đáp đúng theo hướng bà mong muốn. Thế nhưng khi đọc đến vế sau nhưng răng không còn, ta mới thấy cái ý đích thực của thầy bói. Hoá ra từ lợi mà ông ta dùng không còn cái nghĩa là điều có ích, điều tốt lành mà đã chuyển sang ý nghĩa khác (lợi: phần thịt bao quanh chân răng). Cả câu có nghĩa là: Lợi thì vẫn còn nhưng răng thì đã rụng hết.Ông ngầm muốn nói với bà già rằng: bà đã già quá, rụng hết cả răng rồi, còn tính chuyện chồng con làm gì nữa. 
- Lợi (1,2): Phần thịt rắn bao quanh chân răng.
?
Như vậy việc ông thầy bói SD từ lợi trong câu cuối của bài ca dao là dựa vào hiện tượng nào của từ ngữ? 
-> Từ đồng âm.
?
Cách SD từ của ông thầy bói có gì đặc sắc? Cách nói của ông ta có tác dụng như thế nào?
- GV: Cách trả lời của ông thấy bói đượm chút hài hước mà không cay độc khiến người đọc, người nghe thấy thú vị. Đây chính là nghệ thuật Đánh tráo chữ nghĩa hay còn gọi là chơi chữ.
=> Lợi dụng đặc sắc về âm, về nghiã của từ lợi.
=> Tạo sắc thái dí dỏm, hài hước, làm câu trả lời thêm hấp dẫn và thú vị.
?
Qua tìm hiểu VD trên, em hiểu thế nào là chơi chữ? Chơi chữ có tác dụng gì?
2.Bài học:
 * Ghi nhớ: (SGK t164)
II. Các lối chơi chữ. (10’)
?
Quan sát lại VD1, cho biết tác giả dân gian đã chơi chữ bằng cách nào? 
1. Ví dụ:
Ví dụ 1 : Bài ca dao (phần I)
-> Dùng từ ngữ đồng âm.
?
HS đọc VD2. 
Ví dụ 2 
?
Trong câu1, viết ranh tướng có chính xác không? Đáng lẽ phải viết như thế nào?
Vết như thế là không đúng. Đáng lẽ phải viết là: danh tướng (Danh tướng: tướng giỏi có tiếng, ranh: trẻ con, trẻ ranh).
- Sánh với Na -va ranh tướng Pháp
Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương.
 (Tú Mỡ)
?
Tại sao Tú Mỡ không viết danh tướng mà lại viết ranh tướng?
- Ranh tướng -> giễu cợt Na -va như một thằng trẻ ranh.
- Câu1:
?
Như vậy Tú Mỡ dã lợi dụng hiện tượng nào để chơi chữ?
-> Dùng lối nói trại âm.( âm gần giống nhau)
?
Trong câu thơ thứ 2, từ nồng nặc đi kèm với từ tiếng tăm có hợp nghĩa không? Tác giả viết như thế nhằm mục đích gì?
- Tiếng tăm: Nhận định tốt của mọi người về một người hoặc một việc được truyền đi xa.
- Nồng nặc: mùi rất nặng, bốc mạnh lên, gây khó chịu.
->Không hợp nghĩa nhằm châm biếm, đả kích giễu cợt tiếng tăm của Na Va không tốt đẹp gì mà bốc mùi khó chịu.
- Câu 2:
?
Tác giả đã dùng cách nào để chơi chữ?
-> Dùng từ ngữ tương phản về ý nghĩa.( Trái nghĩ

File đính kèm:

  • docTuan 15.doc