Giáo án Lịch sử lớp 8 - Tiết 47: Những biến chuyển của xã hội Việt Nam

 A . MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: hs hiểu :

- Xã hội Việt Nam có nhiều biến đổi sâu sắc về giai cấp và tầng lớp

- Lam cho cách mạng cũng thay đổi ở Việt Nam.

2.Kĩ năng: - Nhận xét phân tích tổng hợp ,đánh giá các sự kiện lịch sử ,sử dụng tranh ảnh .

3.Thái độ : Trân trọng lòng yêu nước của các sĩ phu đầu thế kỉ XX quyết tâm vận động cách mạng Việt Nam đi theo xu hướng mới .

 B.PHƯƠNG PHÁP: Thảo luận nhóm ,nêu vấn đề .

 C.CHUẨN BỊ :

1.GV : - Tài liệu tranh ảnh lịch sử ,

 2.HS: - Học bài cũ , đọc và soạn trước bài mới .

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I.Ổn định lớp:(1p)

II.Bài cũ: (5p)

Trình bày những chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ?

III. Bài mới:

 1.Giới thiệu bài :(1p) Dưới sự khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ,làm cho xã hội Việt Nam có nhiều biến đổi .

 

doc2 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1279 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử lớp 8 - Tiết 47: Những biến chuyển của xã hội Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30/3 /2008
Tiết 47: II NHỮNG BIẾN CHUYỂN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM 
 A . MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: hs hiểu :
- Xã hội Việt Nam có nhiều biến đổi sâu sắc về giai cấp và tầng lớp 
- Lam cho cách mạng cũng thay đổi ở Việt Nam. 
2.Kĩ năng: - Nhận xét phân tích tổng hợp ,đánh giá các sự kiện lịch sử ,sử dụng tranh ảnh .
3.Thái độ : Trân trọng lòng yêu nước của các sĩ phu đầu thế kỉ XX quyết tâm vận động cách mạng Việt Nam đi theo xu hướng mới .
 B.PHƯƠNG PHÁP: Thảo luận nhóm ,nêu vấn đề ...
 C.CHUẨN BỊ : 
1.GV : - Tài liệu tranh ảnh lịch sử , 
 2.HS: - Học bài cũ , đọc và soạn trước bài mới .
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
I.Ổn định lớp:(1p)
II.Bài cũ: (5p)
Trình bày những chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ?
III. Bài mới:
 1.Giới thiệu bài :(1p) Dưới sự khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ,làm cho xã hội Việt Nam có nhiều biến đổi ...
2.Triển khai bài:
TL
Hoạt động thầy và trò
Nội dung kiến thức
10’
20’
4’
Hoạt động 1 :Cả lớp 
GV:Yêu cầu HS đọc mục 1Gv: 
Dưới sự khai thác thuộc địa giai cấp phong kiến Việt Nam phát triển ntn?
GV: chuẩn xác bổ xung 
Còn giai cấp nông dân thì ntn?làm công nhân ở đâu?(hầm mỏ nhà máy)
GV: cho hs xem hình 99 SGK và rút ra nhận xét 
Thái độ chính trị của nông dân ntn?
Hoạt động 2: 
Dưới sự khái thác thuộc địa thì đô thị Việt Nam phát triển ntn? Tại sao?
?Cùng với sự phát triển của đô thị giai cấp nào ra đời ?
GV: cho hs đọc chữ nhỏ và rút ra nhận xét ( mang tính cải lương )
Tại sao pháp lại kìm hãm sự phát triển (sợ phát triển hơn Pháp )
Tư sản Việt Nam có thái độ ntn?
Tầng lớp tiểu tư sản thành thị của Việt Nam phát triển ntn? Gồm: tiểu chủ ,tiểu thương,tri thức hs,sv,gv,nhà báo ...
Tại sao họ sẵn sàng tham gia cách mạng ? (yêu nước )
Tại sao giai cấp công dân có tinh thần cách mạng cao? ( họ bán công nuôi miệng và bị bóc lột nặng nề ,không có tài sản để mất )
Hoạt động 3:
? Xu hướng cách mạng dân chủ ở Việt Nam đầu thế kỉ XX xuất hiện trên những cơ sỡ nào ?
Tại sao các nhà yêu nước Việt Nam thời bấy giờ muốn noi theo con đường cứu nước của Nhật Bản ?
1.Các vùng nông thôn :
a, Giai cấp địa chủ phong kiến : 
- Có điều kiện phát triển là chổ dựa tinh thần ,cánh tay đắc lực cho pháp .
- Có bộ phận địa chủ vừa và nhỏ là yêu nước .
b, Giai cấp nông dân:
- Bị bần cùng hoá mất hết ruộng đất biến thành tá điền và đi tha phương cầu thực và thở thành công nhân .
- Nông dân rất căm ghét thực dân pháp và phong kiến quyết đứng lên giành lại tự do và no ấm .
2. Đô thị phát triển ,sự xuất hiện của giai cấp, tầng lớp mới :
a.Đô thị phát triển: cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX như Hà Nội ,Hải Phòng ,Sài Gòn...
b. Tầng lớp tư sản ra đời : 
-Tư sản họ là chủ hảng chủ xí nghiệp nhà máy...nhưng làm ăn luôn bị pháp kìm hãm nên họ có thái độ chính trị mang tính hai mặt .
c. Tầng lớp tiểu tư sản thành thị: 
- Cuộc sống bấp bênh 
- Họ sẵn sàng tham gia cách mạng 
d. Giai cấp công dân:
- Ra đời vào thế kỉ XX và số lượng khoảng 10 vạn ngườ
- Đời sống khốn khổ họ có tinh thần cách mạng triệt để ,đấu tranh chống lại bọn chủ cải thiện đời sống .
3.Xu hướng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc:
- Chính sách khai thác thuộc địa đã làm xã hội thai đổi 
- Tầng lớp tư sản dân tộc ra đời 
- Xu hướng cách mạng dân chủ tư sản đã xuất hiện tại Việt Nam.
 IV. CỦNG CỐ: (4P) 
-Vùng nông thôn xuất hiện giai cấp nào ?
-Vùng đô thị xuất hiện giai cấp nào .
-Xu hướng mới trong cuộc vận động dân tộc dân chủ .
 V.DẶN DÒ: (1p) - Học bài cũ ,làm bài tập 
 - Đọc và soạn bài mới . 

File đính kèm:

  • docT47.doc
Giáo án liên quan