Giáo án Lịch sử lớp 8 - Tiết 36: Lịch sử địa phương địa danh, địa giới yên bái trong lịch sử

A. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức : Làm giàu thêm sự hiểu biết cho học sinh về mảnh đất quê hương mình.

- Học sinh biết thêm về địa danh, địa giới tỉnh Yên Bái trong lịch sử

2. Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng, tư duy, phân tích, những sự kiện lịch sử của quê hương Yên Bái qua bài học.

3. Thái độ : Học sinh có thái độ nhận thức đúng đắn về lịch sử dân tộc nói chung và lịch sử địa phương nói chung. Qua đó bồi dưỡng thêm lòng tự hào về truyền thống dân tộc, phong tục tập quán của địa phương thông qua bài học.

B. CHUẨN BỊ :

GV : Sưu tầm tài liệu liên quan đến bài học, bản đồ địa danh, địa giới về lịch sử Yên Bái, những phong tục tập quán của các đồng bào dân tộc Yên Bái. Quấn tàiliệu lịch sử địa phương Yên Bái .

H/s : Sưu tầm một số tài liệu viết về lịch sử Yên Bái.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ . GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.

3. Bài mới :

 

doc2 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 2236 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử lớp 8 - Tiết 36: Lịch sử địa phương địa danh, địa giới yên bái trong lịch sử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 5.12.2010
Ngày giảng : 7A..........
 7B ...........
TIẾT : 36
 LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
 ĐỊA DANH, ĐỊA GIỚI YÊN BÁI TRONG LỊCH SỬ
A. MỤC TIÊU :
Kiến thức : Làm giàu thêm sự hiểu biết cho học sinh về mảnh đất quê hương mình. 
Học sinh biết thêm về địa danh, địa giới tỉnh Yên Bái trong lịch sử
Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng, tư duy, phân tích, những sự kiện lịch sử của quê hương Yên Bái qua bài học.
Thái độ : Học sinh có thái độ nhận thức đúng đắn về lịch sử dân tộc nói chung và lịch sử địa phương nói chung. Qua đó bồi dưỡng thêm lòng tự hào về truyền thống dân tộc, phong tục tập quán của địa phương thông qua bài học.
B. CHUẨN BỊ :
GV : Sưu tầm tài liệu liên quan đến bài học, bản đồ địa danh, địa giới về lịch sử Yên Bái, những phong tục tập quán của các đồng bào dân tộc Yên Bái. Quấn tàiliệu lịch sử địa phương Yên Bái .
H/s : Sưu tầm một số tài liệu viết về lịch sử Yên Bái. 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Ổn định tổ chức.
Kiểm tra bài cũ . GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
Bài mới :
 Hoạt động của giáo viên - học sinh
GV. Dẫn dắt, phân tích
? Nêu số liệu về diện tích, dân số, dân tộc sinh sống trong tỉnh Yên Bái ?
? Kể tên các thị xã, huyện lỵ trong tỉnh ?
GV bổ xung mở rộng thêm.
? Dựa vào lịch sử dân tộc, kiến thức lớp 6 Hãy cho biết dấu tích nào cho thấy tỉnh Yên Bái là địa bàn cư trú của cư dân Lạc Việt ?
H/S : Di chỉ trống đồng Đào Thịnh
GV dẫn chứng một số sự kiện, thông qua những hiện vật, di tích lịch sử.
 Nội dung kiến thức
1. Địa danh , địa giới Yên Bái ngày nay.
3.1.1976 ba tỉnh Yên Bái, Lào Cai, Nghĩa Lộ, sát nhập thành tỉnh Hoàng Liên Sơn
- 1.10.1991 tỉnh Hoàng Liên Sơn chia thành hai tỉnh : Yên Bái và Lào Cai
- Diện tích : 6807 km2
- Dân số : 679.684 người ( 1.4.1999 )
- Dân tộc : 30 dân tộc sinh sống
+ Kinh : 54%, Tày : 17,2%, Dao : 9,1%
Mông : 7,2%, Thái : 6%
- Yên Bái có 2 thị xã. Yên Bái và Nghĩa Lộ
- 7 huyện thị : Yên Bình, Lục Yên, Văn Yên, Trấn Yên, Văn Chấn, Trạm Tấu, Mù Cang Chải.
- 178 xã phường
- 70 xã vùng cao
2. Lịch sử Yên Bái :
- Thế kỷ V- VI TCN Yên Bái là địa bàn sinh sống của cư dân Lạc Việt
- Thời Thục Phán ( An Dương Vương )
Yên Bái nằm trong huyện Tây Vu
- Từ năm 220 Yên Bái nằm trong huyện Lâm Tây
- 602 - 618 Yên Bái nằm trong huyện An Nhân
- 1009 Yên Bái ( Định Nguyên, Chân Đăng, Quy Hóa )
- Thời kì nhà Trần : ( Đà Giang )
=> Văn Bàn, Văn Chấn ( Quy Hóa )
 Thu Vật ( Tuyên Quang )
Thời Thuộc Pháp : 1886-1891
6.1956 Yên Bình => Yên Bái
4. Củng cố :
 GV sơ kết bài học.
 5. Dặn dò:
 Về nhà làm bài tập, lập niên biểu lịch sử Yên Bái theo nội dung bài học
-------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • doclich su dia phuong.doc