Giáo án Lịch sử lớp 8 - Tiết 1 đến tiết 4
1. Mục tiêu cần đạt:
a. Về kiến thức:
Giúp học sinh:
- Cảm nhận được tình cảm sâu nặng của cha mẹ, gia đình đối với con cái,ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con ngườ, nhất là đối với lứa tuổi thiếu niên nhi đồng.
- Lời văn biểu hiện tâm trạng của người mẹ đối với con trong văn bản.
b .Về kỹ năng:
- Đọc – hiểu một văn bản biểu cảmđược viết hư những dòng nhật ký của người mẹ.
- Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng người mẹ trong đêm chuẩn
bị cho ngày khai trường đầu tiên của con
c. Về thái độ:
-Học sinh có tình cảm yêu thương cha mẹ, ý thức được tầm quan trọng của nhà
trường đối với xã hội và con người.
mối con người. b. Về kỹ năng : - Rèn luyện kĩ năng đọc – Hiểu một văn bản được viết dưới hình thức một bức thư. - Phân tích một số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha và người mẹ được nói đến trong bức thư. c. Về thái độ: - Giáo dục tư tưởng, tình cảm: Học sinh có tình cảm yêu thương, kính trọng cha mẹ. 2. Chuẩn bị a.Thầy: Nghiên cứu nội dung bài, soạn giáo án ; Một số câu tục ngữ, ca dao nói về tình cảm và công lao cha mẹ b. Trò: Đọc trước bài ở nhà, trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. 3. Tiến trình bài dạy a. . Kiểm tra bài cũ: (5’) * Câu hỏi: Hãy khái quát những nét đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của văn bản “Cổng trường mở ra”? * Đáp án: Bằng lời văn nhẹ nhàng, sâu lắng như những dòng nhật kí tâm tình, bài văn đã thể hiện một cách xúc động tấm lòng yêu thương sâu sắc, thiết tha và niềm tin bao la của người mẹ đối với con. Đồng thời nói lên vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộ sống mỗi con người. *Giới thiệu bài (1’): Từ nhỏ đến giờ, đã khi nào em mắc lỗi với mẹ chưa? Đó là lỗi gì? Sau khi mắc lỗi em có suy nghĩ gì không? -> Trong cuộc đời của mỗi chúng ta, người mẹ có một vị trí và ý nghĩa hết sức lớn lao, thiêng liêng và cao cả. Nhưng không phải khi nào ta cũng ý thức được điều đó. Chỉ đến khi mắc những lỗi lầm, ta mới nhận ra tất cả. Bài văn “Mẹ tôi” sẽ cho ta một bài học như thế... b.Dạy bài mới I. Đọc và tìm hiểu chung ? Đọc chú thích *(SGK t11), nêu một vài nét về tác giả? Kể tên một số tác phẩm chính của ông? 1. Tác giả, tác phẩm (7’) - Ét - môn - đô - đơ A mi -xi (1846 – 1908) là nhà văn I ta li a (Ý). ? VB “Mẹ tôi” được trích trong tác phẩm nào? - VB được trích trong tác phẩm “Những tấm lòng cao cả” (1886) G G Hương dẫn đọc: Giọng lúc nhẹ nhàng ,tha thiết, lúc rất nghiêm khắc và cương quyết Đọc mẫu đoan 1 của v/b 2. Đọc văn bản: ? ? Nội dung chính mà VB biểu đạt là gì? Có thể xếp v/b này vào kiểu văn bản biểu cảm được không? Cho HS tìm hiểu các từ khó trong SGK t11 - Tâm trạng của người cha trước lỗi lầm của con. - Đây là v/b biểu cảm ? VB gồm mấy phần? 3. Bố cục: - P1: Mở đầu trang nhật kí của En ri cô (Từ đầu ->vô cùng) - P2: Bức thư của người cha viết cho En ri cô: ? Trong bức thư của người cha có thể chia làm mấy phần? a. Hình ảnh người mẹ (tiếp -> cứu sống con). b. Những lời nhắn nhủ dành cho con (tiếp -> tình yêu thương đó). c. Thái độ của người cha (còn lại). II. Phân tích văn bản ? ? En ri cô đã giới thiệu bức thư của bố như thế nào? Lễ độ? Thái độ được coi là đúng mực, biết coi trọng người khác khi giao tiếp (từ ghép HV) 1. Phần đầu trang nhật kí của En ri cô. (4’) + Tôi nhỡ thốt ra một lời thiếu lễ độ. Để cảnh cáo tôi, bố đã viết thư. ? Cảnh cáo? Phê phán một cách nghiêm khắc đối với việc làm sai trái. ? Cảm xúc của En ri cô khi đọc thư bố như thế nào? + Tôi xúc động vô cùng. ? Điều đó cho thấy En ri cô có thái độ như thế nào về hành vi của mình? *En ri cô vô cùng hối hận vì hành vi của mình. 2. Bức thư của người cha viết cho En ri cô. ? G ? H Cảm xúc của bố khi thấy En ri cô hỗn láo với mẹ bộc lộ rõ nhất qua câu văn nào?Vì sao bố lại cảm thấy như vậy? ->Vì bố đã hết sức đau lòng, thất vọng trước sự thiếu lễ độ của đứa con hư, đứa con ấy đã phản bội lại tình yêu thương của mẹ. Có ý kiến cho rằng: “Nhát dao hỗn láo của con không chỉ đâm vào trái tim yêu thương của bố mà nó còn làm tan nát trái tim của mẹ”. Em có đồng ý không? Vì sao? TL: -> Đồng ý – giải thích Tấm lòng của người mẹ. (7’) + Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy. ? Người bố nhắc En ri cô nhớ lại những kỉ niệm nào về mẹ? + Thức suốt đêm trông chừng hơi thở hổn hển của con. + Quằn quại vì nỗi lo sợ. + Khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con. ? ? Vì con, người mẹ ấy có thể làm những gì? Để nói lên tình cảm ,sự hy sinh sâ u nặng của người mẹ , ở đây t/g đã sử dụng biện pháp NT gì? + Sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn. + Có thể đi ăn xin để nuôi con. + Có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con. NT: Liệt kê, so sánh,từ láy, điệpj từ } Biểu lộ tấm lòng yêu thương cao cả của người mẹ ? Qua những lời nhắc nhở ấy của bố, em hiểu mẹ En ri cô là người như thế nào? * Là người hết lòng yêu thương con, có thể quên mình vì con. ? G Nếu em là bạn của En ri cô, em sẽ nói gì với bạn về việc này? Từ việc nhắc nhở lại hình ảnh người mẹ đáng kính, bố đã nhắn nhủ En ri cô điều gì? -> Chuyển mục (b) b.Những lời nhắn nhủ của cha. (7’) ? Từ những cảm xúc khi thấy con hỗn láo với mẹ, bố đã khuyên En ri cô nghĩ kĩ điều gì? + Trong đời con có thể trải qua những ngày buồn thảm, nhưng ngày buồn thảm nhất sẽ là ngày mà con mất mẹ. ? H Nếu mất mẹ, En-ri-cô sẽ phải chịu buồn khổ như thế nào?Em hãy giải thích tại sao ? Nêu chi tiết- Giải thích - Con sẽ: + Tự thấy mình là đứa trẻ tội nghiệp, yếu đuối và không được chở che. + Cay đắng khi nhớ lại những lúc đã làm cho mẹ đau lòng. + Không thể sống thanh thản... + Lương tâm sẽ không một phút yên tĩnh... ? Vì sao ở đây bố lại nói với En ri cô rằng “hình ảnh dịu dàng và hiền hậu của mẹ sẽ làm tâm hồn con như bị khổ hình”? -> Vì những đứa con hư đốn không xứng đáng với hình ảnh dịu dàng, hiền hậu của mẹ. Người cha muốn cảnh tỉnh những đứa con bội bạc với cha mẹ. ? Bố còn khuyên En ri cô phải ghi nhớ điều gì? + con hãy nhớ ..tình yêu thương kính trọng cha mẹ..là thiêng liêng ,cao cả ? Em hiểu như thế nào về tình cảm thiêng liêng trong lời nhắn nhủ đó của người cha? -> Là thứ tình cảm vô cùng cao quý +Từ nay con không bao giờthốt ra một lời nói nặng với mẹ ? Em có nhận xét gì về biện pháp NT và giọng của bố (E) lúc này? => NT: Phép liệt kê, câu khẳng định, }Lời khuyên chân thành, tha thiết ? Em hiểu gì về người cha từ những lời khuyên này? - Là người vô cùng yêu quý tình cảm gia đình. Và người biết tôn thờ tình cảm thiêng liêng không bao giờ làm điều gì xấu để phải xấu hổ, nhục nhã * Yêu thương ,kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả.Thật xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình yêu thương đó ? đoạn cuối của văn bản người cha bộc lộ điều gì trước lỗi lầm của con? c. Thái độ của người cha trước lỗi lầm của con (5’) ? Hãy tìm những từ ngữ chi tiết thể hiện thái độ của người cha ở đoạn này? + Không bao giờ con được thốt ra lời nói nặng với mẹ. + Con phải xin lỗi mẹ. ? Trong những lời nói đó, giọng điệu của người cha có gì đặc biệt? - Vừa dứt khoát vừa cương quyết + Hãy cầu xin mẹ hôn con. + Thà rằng bố không có con, còn hơn thấy con bội bạc với mẹ. ? Em hiểu như thế nào về lời khuyên: “Con phải xin lỗi mẹ không phải vì sợ bố mà do sự thành khẩn trong lòng”? -> Người cha muốn con thành thật. xin lỗi mẹ vì sự hối lỗi trong lòng, vì tình yêu thương mẹ chứ không phải vì gặp phải thái độ cương quyết của người cha ? Qua câu nói: “Bố rất yêu con... còn hơn thấy con bội bạc”, em hiểu bố của En ri cô là người như thế nào? -> Là người hết lòng thương yêu con, luôn quý trọng sự tử tế, căm ghét thói bội bac, yêu ghét rất rõ ràng. ? Như vậy thái đọ của người cha trước lỗi lầm của con được thể hiện ở đây là gì? *Nghiêm khắc, kiên quyết trong việc giáo dục con. ? Em có đồng tình với một người cha như thế không? Vì sao? ? G Theo em cách thể hiện ở văn bản này có gì độc đáo? Tác dụng? -> Người viết có cơ hội bày tỏ trực tiếp cảm xúc và thái độ của mình một cách chân thành. III. Tổng kết (4’) 1. Nghệ thuật - Dùng hình thức viết thư, Phương thức biểu cảm trữ tình, các biện pháp so sánh,liệt kê vv.. ? Nhận xét về giọng điệu chung của văn bản - Lời văn thiết tha trìu mến nhưng cũng rất nghiêm khắc, kiên quyết. ? Từ văn bản “Mẹ tôi” em cảm nhận được điều gì sâu sắc trong tình cảm con người? 2. Nội dung ? Rút ra ghi nhớ SGK * Ghi nhớ: SGK – TR12 c. Củng cố,luyện tập: (4’) *củng cố: Qua bức thư người bố viết cho con, người đọc thấy hiện lên hình ảnh người mẹ thật cao cả và lớn lao. Không để người mẹ xuất hiện trực tiếp, tác giả sẽ dễ mô tả, bộc lộ tình cảm và thái độ quý trọng của người bố đối với mẹ và có thể nói một cách tế nhị, sâu sắc những gian khổ, sự hy sinh mà người mẹ đã âm thầm, lặng lẽ giành cho đứa con của mình. Điểm nhìn ở đây xuất phát từ người bố. Qua cái nhìn của bố mà thấy hình ảnh, phẩm chất của mẹ. Điều đó làm tăng tính khách quan cho sự việc và đối tượng được nói đến, mặt khác thể hiện được tình cảm, thái độ của người kể. Chính vì vậy văn bản lấy nhan đề “Mẹ tôi” là rất phù hợp. *Luyện tập: Sưu tầm những câu tục ngữ ,ca dao nói về tình cảm, công ơn cha mẹ. VD: Công cha như núi Thái sơn nghĩ mẹ như nước trong nguồn chảy ra d. Hướng dẫn HS học bài ở nhà (2’) - Đọc diễn cảm, tóm tắt nội cung chính của văn bản - Làm bài tập 1,2 SGK t12. - Chuẩn bị: “Cuộc chia tay của những con búp bê”. -------------------------------------------------------- Ngày soạn: 17 /08 /2010 Ngày dạy: 21 / 08 /2010 -Lớp :7B / Bài 1. Tiết 3. Tiếng Việt: TỪ GHÉP 1. Mục tiêu bài dạy: a. Về kiến thức : Giúp học sinh: - Nắm được cấu tạo của 2 loại từ ghép: ghép chính phụ và ghép đảng lập. - Hiểu được đặc điểm ý nghĩa của cac loại từ ghép. b. Về kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng nhận diện và phân loại và sử dụng từ ghép trong nói viết,tạo lập văn bản. - Mở rộng hệ thống hóa vốn từ; Biết dùng từ ghép chính phụ để diễn đạt cái cụ thể; dùng từ ghép đẳng lập để diễn đạt cái khái quát. c.Về thái độ: - Giáo dục tư tưởng, tình cảm: Học sinh có ý thức sử dụng từ ghép hợp lí trong khi nói(viết). 2. Chuẩn bị a.Thầy: Nghiên cứu nội dung bài, soạn giáo án. b. Trò: Đọc trước bài ở nhà, trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh) . (2’) *Giới thiệu bài (1’): - Bằng kiến thức đã học ở Tiểu học và lớp 6, em hãy nhắc lại khái niệm về từ ghép? Vậy từ ghép có mấy loại? Mỗi loại lại có đặc điểm như thế nào về cấu tạo và ý nghĩa? Chúng ta vào tiết học hôm nay... b.Dạy bài mới I. Các loại từ ghép (12’) - GV đưa VD1 (SGK t13) - HS đọc VD 1. Ví dụ
File đính kèm:
- Tuan 1.doc