Giáo án Lịch sử lớp 8 - Tiết 1 đến tiết 12

I/ Mục tiêu.

 1. Kiến thức:

- Nguyên nhân, diễn biến, tính chất, ý nghĩa lịch sử của cách mạng Hà Lan giữa thế kỉ XVI, cách mang Anh giữa thế kỉ XVII, chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ và việc thành lập hợp chủng quốc Mĩ (Hoa Kì).

- Các khái niệm cơ bản cách mạng tư sản.

- Nhận thấy chủ nghĩa tư bản có mặt tiến bộ, song vẫn là chế độ bóc lột, thay thế cho chế độ phong kiến.

 2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ tranh ảnh.

- Độc lập làm việc để giải quyết vấn đề được đặt ra.

 3. Thái độ:

 Giáo dục tích hợp môi trường qua các cuộc cách mạng tư sản Hà Lan, Anh và chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ.

II/ Chuẩn bị.

- GV: bản đồ thế giới, H1 và H2 phóng to.

- HS: soạn bài.

 

doc38 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1326 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử lớp 8 - Tiết 1 đến tiết 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 2/ Cách mạng công nghiệp ở Pháp, Đức.
 ( không học)
 3/ Hệ quả của cuộc cách mạng công nghiệp. 
 - Cách mạng công nghiệp đem lại kết quả to lớn.
- Tích cực: kinh tế phát triển, của cải dồi dào, nhiều thành phố trung tâm công nghiệp ra đời.
- Tiêu cực: hình thành 2 giai cấp cơ bản trong xã hội: tư sản và vô sản mâu thuẫn gay gắt với nhau.
 4/ Củng cố.
 Lập bảng thống kê các cải tiến phát minh quan trọng trong ngành dệt ở Anh theo thứ tự thời gian và ý nghĩa của nó? 
 5/ Dặn dò.
 Học bài, xem phần tiếp theo. 
IV/ Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: 29/08/13 
Tiết 6 – Bài 3: CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI (tt)
I/ Mục tiêu.
 1. Kiến thức:
 - Biết được một số phát minh lớn trong cách mạng công nghiệp, hệ quả của cuộc cách mạng công nghiệp. 
 - Biết được những cuộc cách mạng tư sản nổ ra ở khu vực Mĩ la tinh, châu Âu và sự bành trướng của các nước tư bản ở các nước Á, Phi. 
 2. Kĩ năng:
- Biết khai thác và sử dụng kênh chữ và kênh hình trong SGK.
- Biết phân tích sự kiện để rút ra kết luận, liên hệ thực tế.
 3. Thái độ:
 Giáo dục tích hợp môi trường qua nội dung cách mạng công nghiệp.
II/ Chuẩn bị.
- GV: H19,20,21,22,23.
 - HS: soạn và học bài.
III/ Tiến trình dạy - học.
 1/ Ổn định.
 2/ Kiểm tra bài cũ.
 - Nêu những cải tiến phát minh quan trọng trong ngành dệt ở Anh?
 - Cuộc cách mạng công nghiệp đã mang lại hệ quả gì?
 3/ Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
? Vì sao các nước phương Tây đua nhau tăng cường xâm lược thuộc địa? 
- Yêu cầu HS đọc kênh chữ.
- Yêu cầu HS chỉ các nước bị thực dân phương Tây xâm lược. 
? Tại sao TB phương Tây lại đẩy mạnh xâm lược ở các khu vực này?
GV: treo bảng phụ.
-Yêu cầu HS đọc và thực hành làm bài tập
- Công thương ngiệp TBCN phát triển nhanh chóng cần thị trường tiêu thụ hàng hoá.
- Nghiên cứu phần chữ in nghiêng: Ấn Độ tranh chấp giữa Anh và Pháp; XVIII Pháp phải để lại cho Anh chiếm Ấn Độ.
- Chỉ trên lược đồ: 
 + 1840 , Anh gây chiến tranh với Mãn Thanh, xâm lược Trung Quốc, Pháp-Mĩ-Đức đua nhau xâu xé Trung Quốc.
 + Đông Nam Á nằm giữa Ấn Độ vàTrung Quốc guyên nên sớm có TB phương Tây nhòm ngó.
 + Phi-lip-pin thuộc địa của Tây Ban Nha.
 + In-đô-nê-xi-a bị Hà Lan thôn tín.
 + 1842, Anh xâm lược Miến Điện.
 + Mã lai rơi vào tay Anh.
 + Việt Nam, Cam-pu-chia, Lào lần lượt bị Pháp đô hộ.
 + Xiêm là nơi tranh chấp giữa các nước Anh, Pháp.
- Giàu tài nguyên thiên nhiên; vị trí chiến lược quan trọng; lạc hậu về kinh tế, bảo thủ về chính trị.
HS: suy nghĩ và lên bảng làm.
- Nhận xét và sửa lỗi bài làm của bạn.
II/ Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới.
 1. Các cuộc cách mạng tư sản TK XIX.
 ( không dạy)
 2/ Sự xâm lược của tư bản phương Tây đối với các nước Á, Phi. 
- Nhu cầu thị trường của nền sản xuất TBCN → xâm lược thuộc địa.
- Thế kỉ XIX CNTB được xác lập trên phạm vi thế giới → các nước TB phương Tây tăng cường xâm lược các nước châu Á, châu Phi biến các nước này trở thành thuộc địa.
 3. Làm BT lịch sử: Điền đúng sai vào cột tương ứng. ( dành cho lớp 8A)
 4/ Củng cố.
 - Những sự kiện nào chứng tỏ giữa TK XIX, CNTB đã thắng lợi trên phạm vi toàn thế giới?
 - Tại sao thực dân phương Tây tăng cường xâm lược thuộc địa?
 5/ Dặn dò.
 Học bài, xem bài mới.
IV/ Rút kinh nghiệm.
............................
 HT ký duyệt: 3/9/2013
 Phạm Văn Ngọ
Ngày soạn: 05/09/13 
Tiết 7 – Bài 4: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC
I/ Mục tiêu.
 1. Kiến thức:
 - Biết được những nét chính về các hình thức đấu tranh và những phong trào tiêu biểu của công nhân.
 - Buổi đầu của phong trào công nhân, đập phá máy và bãi công trong nửa đầu TK XIX.
 - Biết được những hoạt động, đóng góp của C.Mác và Ph.Ăng-ghen đối với phong trào công nhân quốc tế và sự ra đời của CNXH khoa học.
 - Phong trào công nhân vào những năm 1848 – 1870.
 2. Kĩ năng:
 - Biết phân tích, nhận định về quá trình phát triển của phong trào công nhân vào thế kỉ XIX.
 - Bước đầu làm quen với văn kiện lịch sử.
3. Thái độ:
 - Lòng biết ơn các nhà sáng lập ra CNXH khoa học.
 - Giáo dục tinh thần quốc tế chân chính, tinh thần đoàn kết đấu tranh của giai cấp công nhân.
 - Giáo dục tích hợp môi trường qua đời sống, lao động của công nhân.
II/ Chuẩn bị.
- GV: các kênh hình trong SGK phóng to.
- HS: soạn bài, học bài.
III/ Tiến trình dạy - học.
 1/ Ổn định.
 2/ Kiểm tra bài cũ.
 - Những thành tựu, hệ quả của các cuộc cách mạng công nghiệp ở Anh?
 - Hệ quả của cách mạng công nghiệp?
 3/ Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
? Vì sao ngay từ lúc mới ra đời, giai cấp công nhân đã đấu tranh chống CNTB?
- Sử dụng H24 miêu tả cuuộc sống của công nhân Anh.
- Yêu cầu HS đọc kênh chữ.
? Vì sao giới chủ lại thích sử dụng lao động trẻ em?
? Qua H24, em có suy nghĩ gì về quyền của trẻ em hôm nay?
? Vì sao công nhân đập phá máy móc? Hành động đó chứng tỏ nhận thức của công nhân như thế nào?
- Dẫn dắt: sự phát triển của CNTB đã đưa đến nhiều thành phố, trung tâm kinh tế ra đời, mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản ngày càng gay gắt→đấu tranh của công nhân ngày càng quết liệt.
? Nêu những phong trào đấu tranh tiêu biểu của công nhân Pháp, Đức, Anh?
- Yêu cầu HS phân tích H25.
? Phong trào công nhân châu Âu (1830-1840) có điểm chung gì khác so với phong trào công nhân trước đó?
? Tại sao cuộc đấu tranh của công nhân châu Âu (1830-1840) diễn ra mạnh mẽ nhưng đều không giành được thắng lợi?
- Bị bóc lột ngày càng nặng do lệ thuộc vào máy móc, nhịp độ nhanh, liên tục → công nhân làm việc nhiều giờ, nặng nhọc mà tiền lương thấp trong điều kiện lao động ăn ở thấp kém.
- Chú ý lắng nghe.
- Đọc đoạn “năm 1833” trong SGK.
- Tiền lương trả thấp, lao động nhiều giờ, chưa có ý thức đấu tranh.
- Trẻ em hôm nay được chăm sóc, bảo vệ, được học hành vui chơi, được gia đình, xã hội quan tâm, pháp luật bảo vệ 
- Họ cho rằng máy móc làm cho họ khổ cực; nhận thức còn hạn chế nhầm tưởng máy móc, công xưởng là kẻ thù của mình. Giai cấp tư sản lợi dụng phát minh máy móc để tăng cương bóc lột giai cấp vô sản.
- Chú ý theo dõi.
- Dựa vào SGK nêu các phong trào ở Pháp, Đức, Anh.
- Công nhân Anh kí vào bản kiến nghị đòi quyền tổng tuyển cử phổ thông. Bản kiến nghị với 3 triệu chữ kí
- Phong trào công nhân có sự đoàn kết đấu tranh, trở thành lực lượng chính trị độc lập, đấu tranh chính trị trực tiếp chống lại giai cấp tư sản.
I/ Phong trào công nhân nửa đầu TK XIX .
 1/ Phong trào đập phá máy móc và bãi công.
- Cuối TK XVIII đầu TK XIX giai cấp công nhân đã đấu tranh quyết liệt chống lại tư sản.
- Hình thức đấu tranh chủ yếu là đập phá máy móc và bãi công.
- Để đoàn kết chống tư sản thắng lợi, giai cấp công nhân đã thành lập tổ chức công đoàn.
2/ Phong trào công nhân trong những năm 1830-1840.
- Phong trào công nhân (1830-1840) phát triển mạnh, quyết liệt thể hiện sự đoàn kết, tính chính trị độc lập của công nhân.
- Phong trào công nhân thất bại vì bị đàn áp, chưa có lí luận cách mạng đúng đắn song đã dấu sự trưởng thành của giai cấp công nhân quốc tế → tạo điều kiện cho lí luận cách mạng ra đời.
 4/ Củng cố.
 Tóm tắt phong trào đấu tranh của công nhân từ đầu tk xix đến 1840. Kết quả phong trào đạt được những gì? 
 5/ Dặn dò.
 Học bài, xem phần tiếp theo. 
IV/ Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: 05/09/13 
Tiết 8 – Bài 4: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC (tt)
I/ Mục tiêu.
 1. Kiến thức:
 - Biết được những nét chính về các hình thức đấu tranh và những phong trào tiêu biểu của công nhân.
 - Buổi đầu của phong trào công nhân, đập phá máy và bãi công trong nửa đầu TK XIX.
 - Biết được những hoạt động, đóng góp của C.Mác và Ph.Ăng-ghen đối với phong trào công nhân quốc tế và sự ra đời của CNXH khoa học.
 - Phong trào công nhân vào những năm 1848 – 1870.
 2. Kĩ năng:
 - Biết phân tích, nhận định về quá trình phát triển của phong trào công nhân vào thế kỉ XIX.
 - Bước đầu làm quen với văn kiện lịch sử.
3. Thái độ:
 - Lòng biết ơn các nhà sáng lập ra CNXH khoa học.
 - Giáo dục tinh thần quốc tế chân chính, tinh thần đoàn kết đấu tranh của giai cấp công nhân.
 - Giáo dục tích hợp môi trường qua đời sống, lao động của công nhân.
II/ Chuẩn bị.
- GV: các kênh hình trong SGK.
 - HS: soạn và học bài.
III/ Tiến trình dạy - học.
 1/ Ổn định.
 2/ Kiểm tra bài cũ.
 Nêu các sự kiện chủ yếu của phong trào công nhân châu Âu (1830-1840). Vì sao các phong trào đều thất bại?
 3/ Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
GV: Hướng dẫn HS đọc thêm.
- Yêu cầu HS trình bày vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của Mác và Ăng-ghen. 
- Giới thiệu chân dung của Mác và Ăng-ghen.
? Qua cuộc đời và sự nghiệp của Mác và Ăng-ghen, em có suy nghĩ gì về tình bạn của họ?
? Điểm giống nhau nổi bật trong tư tưởng của Mác và Ăng-ghen là gì? 
? 10 năm sau cách mạng ở I-ta-li-a, Đức, Nga diễn ra như thế nào?
- Kết luận: 
? Đồng minh những người cộng sản được thành lập như thế nào?
? Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản ra đời trong hoàn cảnh nào?
? Nội dung của bản Tuyên ngôn là gì?
? Câu kết của tuyên ngôn “ Vô sản tất cả các nước đoàn kết lại” có ý nghĩa gì?
- Giới thiệu H28. 
? Vậy sự ra đời của tuyên ngôn Đảng Cộng sản có ý nghĩa gì?
? Tại sao những năm 1848-1849 phong trào công nhân châu âu phát triển mạnh? Tường thuật cuộc khởi nghĩa 23-6-1848 ở Pháp?
? Bị đàn áp đẫm máu giai cấp công nhân đã nhận thức rõ điều gì?
? Nét nổi bật của phong trào công nhân từ 1848 - 1849 đến 1870 là gì?
? Quốc tế thứ nhất được thành lập như thế nào?
- Dùng H29 tường thuật buổi thành lập Quốc tế thứ nhất.
? Hoạt động chủ yếu và vai trò của Quốc tế thứ nhất là gì?
- Yêu cầu hs trình bày tài liệu sưu tầm về cuộc đấu tranh trong nội bộ Quốc tế thứ nhất.
? Sự ra đời và hoạt động của Quốc tế thứ nhất có ý nghĩa gì?
GV hướng dẫn HS làm bài tập lịch sử ( dành cho lớp chọn).
- Đọc các câu trắc nghiệm.
- Nhận xét, sửa lỗi.
GV: Treo bảng phụ 
- Yêu cầu HS đọc BT.
- Gọi HS lên bảng nối. 
- Nhận xét, sửa lỗi.
GV: Kết cục phong trào đấu tranh của công nhân các nước châu Âu ở nửa đầu TK XIX ra sao?
- Nhận xét,

File đính kèm:

  • docGA su 8 tuan 1-6.doc