Giáo án Lịch sử lớp 8 - Bài 24 đến bài 31

A.Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức:

-Nguyên nhhân xẩy ra của các cuộc chiến tranh xâm lược thế kỉ XIX. Nguyên nhân và quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp.

-Cuộc kháng chiên anh dũng của nhân dân Việt Nam chốngxâm lược Pháp nổ ra gay từ những ngày đầu thể hiện rõ ở mặt trận Đà Nẵng, Gia Định và các tỉnh Nam Kì.

2.Kĩ năng:

Rèn luyện Học sinh kĩ năng quan sát tranh ảnh, sử dụng bản đồ, các tư liệu lịch sử, văn học để minh hoạ, nắm sâu những nội dung cơ bản.

3.Tư tưởng:

-Ban chất tham lam, tàn bạo, hiếu chiến của chủ nghĩa thực dân.

-Tinh thần bất khuất kiên cường chống ngoại xâm của nhân dân ta trong những ngày đầu tiên chống Pháp. Cũng như thái độ hèn yếu, bạc nhược của giai cấp phong kiến.

B.Phương tiện dạy học:

-Lược đồ Đông Nam Á.

-Lược đồ chiến trường Đà Nẵng, Gia Định 1858-1861

 

doc38 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1456 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử lớp 8 - Bài 24 đến bài 31, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ận thức mới của những người Việt Nam hiểu biết, thức thời.
I.Tình hình Việt Nam nữa cuối thế kỉ XIX:
- Chính trị:Nhà Nguyễn thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lạc hậu, bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương mục rỗng.
- Kinh tế :Nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp đình trệ,tài chính kiệt quệ.
- Xã hội:Nhân dân đói khổ,mâu thuẫn dân tộc và giai cấp gay gắt.
-Khởi nghĩa nông dân nổ ra ở nhiều nơi.
II.Những đề nghị cải cách ở Việt Nam 
vào nữa cuối thế kỉ XIX:
-Nguyên nhân cải cách:Để giải quyết tình trạng khủng hoảng, suy yếu của nền kinh tế, xã hội nước ta bấy giờ.
- Các nhà cải cách tiêu biểu: Nguyễn Lộ Trạch, Nguyễn Trường Tộ.
- Nội dung cải cách: Nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa.
III: Kết cục của các đề nghị cải cách.
-Tích cực: Đáp ứng phần nào yêu cầu của nước ta lúc đó, có tác động tới cách nghĩ, cách làm của một bộ phận quan lại triều đình Huế.
-Hạn chế: các đề nghị cải cách mang tính rời rạc, chưa giải quyết được mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam lúc đó.
-Triều đình Huế đã cự tuyệt, không chấp nhận các thay đổi, cải cách.
-Ý nghĩa: Tấn công vào tư tưởng bảo thủ, phản ánh trình độ nhận thức mới của những người Việt Nam hiểu biết, thức thời.
3/. Củng cố: Những nguyên nhân nào dẫn đến trào lưu cải cách Duy Tân ở nước ta cuối thế kỉ XIX. Kết cục của các đề nghị cải cách đó?
4/. Dặn dò: 
-Trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK, trang 136.
-Sưu tầm tài liện về các nhà cải cách cuối thế kỉ XIX.
 ĐÔI NÉT VỀ: NGUYỄN TƯỜNG TỘ
 (1828-1871)
NGUYỄN TƯỜNG TỘ:(1828 – 1871 ),quê ờ làng Bùi Chu,huyện Hưng Nguyên,tỉnh Nghệ An.Ông sinh trong một gia đình Nho học theo đạo Thiên Chúa Giáo,từ nhỏ Ông nổi tiếng là Thông minh,nhưng do chính sách kì thị những người theo đạo nên không được dự thi.
-Năm 1860 Ông qua Pháp cùng với một giám mục Pháp (Gô-chi-ê ).Ở đây Ông chú ý khảo sát kinh tế và văn hoá phương Tây,nhờ vậy kiến thức được tích luỹ và mở rộng.
-Năm 1863 trở về nước và làm thông ngôn cho Pháp nhưng nặng lòng với đất nước.
. -Năm 1866 triều đình Huế phái Ông sang Pháp mua máy móc và tìm thợ chuyên môn
-Từ năm 1863 đến 1871,Nguyễn Tường Tộ đã kiên trì gửi lên triều đình 30 bản điều trần,đề cập đến một loạt vấn đề như chấn chỉnh bộ máy quan lại,phát triển công,thương nghiệp và tài chính,chỉnh đốn võ bị,mở rộng ngoại giao,cải cách giáo dục
-Hệ thống đề nghị cải cách của Nguyễn Tường Tộ rất toàn diện,đề cập đến nhiều vấn đề: Kinh tế,chính trị,pháp luật,tôn giáo.Trong đó những đề nghị có thể thực hiện ngay như thay đổi chính kiến, thay đổi quan niện, khai thác nguồn lực cuả nước, của dân,chấn chỉnh giáo dục Những vấn đề này không đòi hỏi quá nhiều tiền của,mà chỉ cần lòng quyết tâm cao vì sự nghiệp đổi mới đất nước.Nhưng những đề nghị cải cách đều bị triều đình phong kiến bảo thủ, cự tuyệt,đối lập với mọi sự thay đổi.
D.RÚT KINH NGHIỆM:
*- Rĩt kinh nghiƯm: ............................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................ -----///-----
 Tiết 46 Soạn: 21 /03/ 2011
 Giảng 8A:23 /03/ 2011
 8B: 22/03/ 2011
 KIỂM TRA :45 PHÚT
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. 
1.Kiến thức:
-HS nắm những kiến thức cơ bản về lịch sử dân tộc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.
-Tiến trình xâm lược của thực dân Pháp,cuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta, từ khi thực dân Pháp bắt đầu nổ súng xâm lược nước ta.
2.Kĩ năng:-Rèn luyện kĩ phân tích,đánh giá,tổng hợp.
3.Tư tưởng:Củng cố lòng yêu nước,ý chí căm thù.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ.
-Trß: SGK+ vë ghi.
-ThÇy: Giáo án+ bài soạn. Đề kiểm tra.
-Ph­¬ng ph¸p: GV coi nghiêm túc.
C. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
I. Ôn định tổ chức.: 8A 8B
II. Kiểm tra bài cũ: 0 
III.Bài mới:
 ĐỀ BÀI
A.PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 đ )
Khoanh tròn đầu những ý trả lời đúng
Câu :1 Nguyên nhân Thực Dân Pháp xâm lược Việt Nam.
Nhu cầu tìm kiếm thị trường,nguồn nguyên liệu,hương liệu mới
Sư suy yếu của chế độ phong kiến nhà Nguyễn.
Nhà Nguyễn cấm không cho giáo sĩ truyền đạo Gia Tô ở nước ta.
Câu:2 Nội dung của hiệp ước Nhâm Tuất 5-6-1862:
 a. Triều đình thừa nhận quyền cai quản của Pháp ờ ba tỉnh miền Đông Nam Kì.
 b. Mở ba cửa biển Đà Nẵng,Ba Lạt ,Quảng Yên cho Pháp tự do thông thương.
Cho người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia-tôâ,bải bỏ lệnh cấm đạo.
Bồi thường chiến phí cho Pháp.
Pháp sẽ trả lại thành Vĩnh Long khi nào triều đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến.
Pháp cai quản ba tỉnh miền Đông Nam Kì và không tiến hành xâm lược Việt Nam nữa.
Câu 3: Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì Lần thứ nhất:
Thực Dân Pháp thiết lập bộ máy cai trị ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì
Thực Dân Pháp tiến hành bóc lột nhân dân ta bằng kinh tế và tham vọng chiếm nốt ba tỉnh miền Tây.
Triều đình Huế ra rức vơ vét tiền của trong nhân dân,đàn áp các cuộc khởi nghĩa nông dân.
Triều đình Huế chuẩn bị lược lượng phối hợp với nhân dân cả nước chống Pháp.
Triều đình muốn tiếp tục thương lượng để chia sẻ quyền thống trị.
B.PHẦN TỰ LUẬN (6đ)
Câu:1 Thái độ chống Pháp của triều đình Huế và nhân dân?
Câu:2 Thực Dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất như thế nào? Tại sao quân triều đình đông mà vẫn không thắng được giặc? (2 đ)
 ĐÁP ÁN CHẤM ĐIỂM
 A.Phần trắc nghiệm: (3 đ) Mỗi câu đúng 0,25 đ.Câu 1:a,b,c . Câu 2:a, b, c, d, e, f. Câu 3:a, b, c, e.
 B.Phần tự luận: (6 đ)
 Câu:1 Thái độ chống Pháp của triều đình Huế và nhân dân?
 -Nhân dân :Căm phẫm tự động nổi dậy chống Pháp bảo vệ chủ quyền dân tộc, gây cho địch nhiều khó khăn thiệt hại
-Triều đình:yếu đuối, bạc nhược sợ dân hơn sợ giặc nên đã hoà hoãn, kí hiệp ước 1862 để bảo vệ quyền lợi giai cấp và dòng họ, rảnh tay đàn áp phong trào nông dân.
 Câu:2 Thực Dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất như thế nào? Tại sao quân triều đình đông mà vẫn không thắng được giặc? (2 đ)
a.Nguyên nhân:
-Lợi dụng triều đình Huế nhờ đem tàu ra vùng biển Hạ Long đánh bọn cướp biển.
-Lấy cớ giải quyết vụ Đuy –puy gây rối ở Hà Nội.
b.Diễn biến:
-Cuối 1872 chuẩn bị đánh chiếm Bắc Kì.
- 20/11/1873 Pháp nổ súng đánh Hà Nội.
c.Kết quả:Pháp chiếm một số tỉnh Bắc Kì.
d.Nguyên nhân thất bại:Đường lối bạc nhược,chính sách quân sự bảo thủ,nặng về thương thuyết.
3. Củng cố : (3p)
4. Dặn dò: (1p)-Về học soạn tiết 2
*- Rĩt kinh nghiƯm: ......................................................................................................................
.....................................................................................................................
.. -----///-----
Họ và Tên:. KIỂM TRA MỘT TIẾT 
Lớp: 8 MÔN: Lịch sử – Lớp 8
Điểm
Lời phê của thầy giáo
 ĐỀ BÀI
A.PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 đ )
Khoanh tròn đầu những ý trả lời đúng
Câu :1 Nguyên nhân Thực Dân Pháp xâm lược Việt Nam.
a-Nhu cầu tìm kiếm thị trường,nguồn nguyên liệu,hương liệu mới
b-Sư suy yếu của chế độ phong kiến nhà Nguyễn.
c-Nhà Nguyễn cấm không cho giáo sĩ truyền đạo Gia Tô ở nước ta.
Câu:2 Nội dung của hiệp ước Nhâm Tuất 5-6-1862:
 a- Triều đình thừa nhận quyền cai quản của Pháp ờ ba tỉnh miền Đông Nam Kì.
 b- Mở ba cửa biển Đà Nẵng,Ba Lạt ,Quảng Yên cho Pháp tự do thông thương.
c-Cho người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia-tôâ,bải bỏ lệnh cấm đạo.
d-Bồi thường chiến phí cho Pháp.
g-Pháp sẽ trả lại thành Vĩnh Long khi nào triều đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến.
h-Pháp cai quản ba tỉnh miền Đông Nam Kì và không tiến hành xâm lược Việt Nam nữa.
Câu 3: Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì Lần thứ nhất:
a-Thực Dân Pháp thiết lập bộ máy cai trị ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì
b-Thực Dân Pháp tiến hành bóc lột nhân dân ta bằng kinh tế và tham vọng chiếm nốt ba tỉnh miền Tây.
c-Triều đình Huế ra rức vơ vét tiền của trong nhân dân,đàn áp các cuộc khởi nghĩa nông dân.
d-Triều đình Huế chuẩn bị lược lượng phối hợp với nhân dân cả nước chống Pháp.
g-Triều đình muốn tiếp tục thương lượng để chia sẻ quyền thống trị.
B.PHẦN TỰ LUẬN (6đ)
Câu:1 Thái độ chống Pháp của triều đình Huế và nhân dân?
Câu:2 Thực Dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất như thế nào? Tại sao quân triều đình đông mà vẫn không thắng được giặc? (2 đ)
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docLICH SU 8 KI IInhung.doc
Giáo án liên quan