Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Học kỳ II - Năm học 2011-2012

- Lê Lợi (1385-1433), là một hào trưởng có uy tín ở Lam Sơn. Căm giận quân cướp nước, ông đã dốc hết tài sản, chiêu tập nghĩa sĩ ở khắp nơi để chuẩn bị cho cuộc khởi nghĩa.

- Nghe tin lê lợi dựng cờ khởi nghĩa nhiều người khắp nơi tìm về Lam sơn, trong đó có Nguyễn Trải.

- Đầu năm 1418 Lê Lợi cùng 14 người trong bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa tiến hành hội thề ở Lũng Nhai

- 7/2/1418 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn và xưng là Bình Định Vương

 

doc67 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1191 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Học kỳ II - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uyễn Anh cầu cứu vua Xiêm, 1784 hơn 5 vạn quân Xiêm xâm lược nước ta
- 1/1785 Nguyễn Huệ kéo quân vào Gia Định, chọn khúc sông Rạch Gầm- Xoài Mút làm trận địa quyết chiến để nhử quân địch
- Quân Xiêm bị tấn công bất ngờ nên bị tiêu diệt gần hết, chỉ còn vài tên sống sót theo đường bộ chạy về nước. Nguyễn Anh thoát chết sang Xiêm lưu vong
- Ý nghĩa: Là trận thuỷ chiến lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta, đập tan quân xâm lược Xiêm và bè lũ bán nước Nguyễn Anh
IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ
 1. Củng cố:
- Tại sao Nguyễn Huệ chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm – Xoài Mút làm trận địa quyết chiến
- Trình bày diễn biến chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút
2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà
- Học bài
- Chuẩn bị bài mới
Tuần 28	NS: 30/3/12
Tiết 55	ND: 3/4/12
BÀI 25
 PHONG TRÀO TÂY SƠN (tt)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Giúp hs nắm
- Những biểu hiện của sự sự mục nát xã hội đàng trong nửa đầu thế kỉ 18=> Nguyên nhân phong trào Tây Sơn bùng nổ
- Nắm được thành tựu to lớn của cuộc khởi nghĩa tây Sơn qua diễn biến của phong trào từ năm 1771-1789
2. Tư tưởng: 
- Bồi dưởng ý thức căm thù bon bóc lột, ý thức về truyền thống đấu tranh chống cường quyền của nhân dân
- Lòng yêu nước, tự hào dân tộc, căm thù bọn ngoại xâm và những kẻ chia cắt đất nước
3. Kĩ năng: Kĩ năng quan sát nhận xét về căn cứ Tây Sơn ở Quy Nhơn
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. GV: Lược đồ căn cứ địa của nghĩa quân Tây Sơn
2. HS: xem trước nội dung bài học
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày diễn biến chiên thắng Rạch Gầm – Xoài Mút
3. Bài mới:
III. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ TRỊNH
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Hạ thành Phú Xuân - tiến ra Bắc hà diệt họ Trịnh
Gv nêu vấn đề
? Quân Trịnh chiếm đóng Phú Xuân có thái độ ntn? 
? Nguyễn Huệ đánh Phú Xuân vào thời gian nào? Dưới sự giúp đỡ của ai?
Gv sử dụng hình 57 trang 123
? Tây Sơn hạ thành Phú Xuân diễn ra ntn? Kết quả ra sao?
? Sau khi hạ thành Phú Xuân, Nguyễn Huệ đã làm gì?
? Sau khi giải phóng Đàng Trong Nguyễn Huệ làm gì?
Gv phân tích 
? Khi tiến quân ra Bắc Nguyễn Huệ nêu cao khẩu hiệu nào?
? Được sự giúp đỡ, ủng hộ của nhân dân hành động tiến quân ra Bắc 1786 của Nguyễn Huệ có kết quả ntn?
? Ý nghĩa của hành động tiến quân ra Bắc
1. Hạ thành Phú Xuân - tiến ra Bắc hà diệt họ Trịnh
- Kiêu căng, sách nhiễu
- Năm 1786- Nguyễn Hữu CẢnh
- Nhờ nước sông dâng cao, thuỷ binh cùng bộ binh giáp chiến=> quân Trịnh bị tiêu diệt=> Phú Xuân => Nam sông Gianh được giải phóng
- Tiến quân ra Bắc phù Lê diệt Trịnh
- Giao chính quyền cho vua Lê, tạo điều kiện thống nhất đất nước
- Phù Lê diệt Trịnh
- Chúa Trịnh bị bắt và lật đổ
- tạo những điều kiện cơ bản cho sự thống nhất đấ nước, đáp ứng nguyện vọng của nhân dân cả nước
- 6/ 1786 được sự giúp đỡ của Nguyễn Hữu Chỉnh, quân Tây Sơn nhanh chóng hạ thành Phú Xuân rồi tiến ra Nam song Gianh, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong
- Với khẩu hiệu phù Lê diệt Trịnh, Tây Sơn tiến quân ra Bắc, chính quyền họ Trịnh sụp đổ. Nguyễn Huệ vào thành giao chính quyền lại cho vua Lê rồi trở về Nam
- Ý nghĩa việc Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và họ Trịnh:
+ Tạo ra những điều kiện cơ bản cho sự thống nhất đất nước
+ Đáp ứng nguyện vọng của nhân dân
Hoạt động GV
Hoạt động HS
2. Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản- Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà
Gv gọi hs đọc bài
? Tình hình Bắc Hà ra sao?
? Trước tình hình đó Lê Chiêu Thống làm gì?
? Sau khi giúp Vua Lê dẹp loạn Chỉnh làmgì?
? Khi hay tin Chỉnh mưu phản Nguyễn Huệ lam gì?
? Sau đó Vũ văn Nhâm ra sao?
? Nguyễn Huệ làm gì?
Gv như vậy trong 2 năm nguyễn Huệ đã 3 lần tiến quân ra Bắc
2. Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản- Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà
HS đọc SGK
- Rối loạn
- Cầu cứu Nguyễn Hữu Chỉnh
- Mưu phản
- sai Vũ Văn Nhậm tiến qun6 ra Bắc trị tội Chỉnh
- Mưu phản
- Tiến quân ra Bắc diệt Nhậm
- Sau khi Nguyễn Huệ rút về Nam tình hình Bắc hà rối loạn, Lê Chiêu Thống mời Nguyễn hữu chỉnh ra giúp, Nguyễn hữu Chỉnh từ đó lộng quyền và ra mặt chống lại Tây Sơn
- Nguyễn Huệ sai Vũ Văn Nhậm tiến quân ra bắc trị tội Chỉnh. Vũ Văn Nhậm lại kiêu căng, có mưu đồ riêng. Giữa năm 1788, Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc diệt Nhậm
- Các sĩ phu nổi tiếng như Ngô Thì Nhậm, Phan Huy Ích hết lòng giúp đỡ Nguyễn Huệ xây dựng chính quyền ở Bắc Hà
IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ
 1. Củng cố:
- Quân Tây Sơn đã lật đổ chính quyền phong kiến Nguyễn, Trịnh và Lê như thế nào?
2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà
- Học bài
- Xem trước nội dung mục IV
Tuần 28	NS: 1/4/12
Tiết 56	ND: 4/4/12
BÀI 25
 PHONG TRÀO TÂY SƠN (tt)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Giúp hs nắm
- Những biểu hiện của sự sự mục nát xã hội đàng trong nửa đầu thế kỉ 18=> Nguyên nhân phong trào Tây Sơn bùng nổ
- Nắm được thành tựu to lớn của cuộc khởi nghĩa tây Sơn qua diễn biến của phong trào từ năm 1771-1789
2. Tư tưởng: 
- Bồi dưởng ý thức căm thù bon bóc lột, ý thức về truyền thống đấu tranh chống cường quyền của nhân dân
- Lòng yêu nước, tự hào dân tộc, căm thù bọn ngoại xâm và những kẻ chia cắt đất nước
3. Kĩ năng: Kĩ năng quan sát nhận xét về căn cứ Tây Sơn ở Quy Nhơn
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. GV: Lược đồ căn cứ địa của nghĩa quân Tây Sơn
2. HS: xem trước nội dung bài học
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu những hoạt động của Nguyễn Huệ ở Bắc Hà từ 1876-1788?
3. Bài mới
IV. TÂY SƠN ĐÁNH TAN QUÂN THANH
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Quân Thanh xâm lược nước ta
? Nhà Thanh lấy cớ gì để xâm lược nước ta?
Gv phân tích
? Khi nào quân Thanh xâm lược nước ta? Binh lực ntn?
? Trước thế giặc mạnh Ngô văn Sở và Ngô Thì Nhậm làm gì?
? Vì sao quân ta rút khỏi Thăng Long?
? Do chiếm được Thăng Long một cách dễ dàng, Tôn Sĩ Nghị đã hành động ntn? 
Gv phân tích thêm
? Còn vua Lê Chiêu Thống ra sao?
? Thái độ nhân dân ta ntn trước sự xâm lược đó
1. Quân Thanh xâm lược nước ta
- Được sự cầu cứu của Lê Chiêu Thống
- 1788- 29 vạn quân chia làm 4 đạo tấn công
Quân địch đang mạnh 
- Ngô Văn Sở và Ngô Thì Nhậm cho quân rút khoi thăng Long, phi báo cho Nguyễn Huệ. Xây dựng phòng tuyến
- Bảo toàn lực lượng
- Cho quân cướp bóc , đốt nhà
- Được nhà Thanh phong làm An Nam Quốc Vương thực chất chỉ là vua bù nhìn, hằng ngày y tìm cách trả thù báo oán rất tàn ngược
- Căm thù quân cướp nước, bọn bán nước
- Lê Chiêu Thống sai người sang cầu cứu nhà Thanh. Vua Càn Long nhân cơ hội này xâm lược nước ta
- Cuối năm 1788, 29 vạn quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị chỉ huy chia thành 4 đạo xâm lược nước ta
- Ngô văn Sở và Ngô Thì Nhậm cho quân rút khỏi Thăng Long về xây dựng phòng tuyến ở Tam Điệp – Biện Sơn, một mặt cho người về phú xuân báo cho Nguyễn Huệ
- Tại Thăng Long quân Thanh ra sức cướp bóc, đốt nhà giết người rất tàn bạo. Lê Chiêu Thống tìm cách trả thù báo oán khiến lòng căm thù của nhân dân với lũ cướp nước và bán nước lên cao độ
Hoạt động GV
Hoạt động HS
2. Quang Trung đại phá quân Thanh
? Khi hay tin quân Thanh vào Thăng Long Nguyễn Huệ làm gì?
? Tại sao ông lại lên ngôi Hoàng đế?
Gv giải thích
? Trên đường hành quân ra Bắc, Nguyễn Huệ đã làm gì ở đâu?
? Ra đến Tam Điệp, Quang Trung đã có hành động nào?
? Vì sao vua Quang Trung quyết định tiêu diệt quân Thanh trong dịp tết Kỉ Dậu?
Gv sử dụng hình 59, phương pháp tường thuật
? Từ Tam Điệp, Quang Trung chia quân Thành mấy đạo? Hướng tiến quân ra sao? 
Gv xác định lược đồ và trình bày 
+ Đêm 30 tết tấn công ở đâu?
+ Mồng 3 tết tấn công ở đâu?
+ Mồng 5 tết tấn công ở đâu?
Gv nêu vị trí của đồn Ngọc Hồi
? Quân địch ở đồn này ntn?
Gv sử dụng tranh ảnh minh hoạ 
? Trận tấn công Ngọc Hồi diễn ra ntn?
? Quân Thanh ntn trước sự tấn công của quân Tây Sơn?
? Chiến thắng Ngọc Hồi có ý nghĩa ntn?
Gv phân tích trận Đống Đa
* GDMT: Sự kết hợp giữa điều kiện tự nhiên, tinh thần chiến đấu và sự thông minh sáng tạo của ông cha ta
? Tôn Sĩ Nghị ở Thăng Long đã hành động ntn trước sự thất bại trên?
Gv phân tích
2. Quang Trung đại phá quân Thanh
- Lên ngôi hoàng đế .1788, và kéo quân ra bắc
- Khẳng định chủ quyền độc lập, quyết tâm bảo vệ đất nước
- Tuyển thêm quân(Nghệ An, Thanh Hoá)
- Khen ngợi tướng sĩ, ăn tết sớm
- Tết quân Thanh chủ quan lơ là không phòng ngự
- 5 đạo
Đạo chủ lực:thẳng hướng Thăng Long
Đạo thứ 2 và 3 đánh vào Tây Nam Thăng Long và yểm hộ cho đạo chủ lực
Đạo thứ 4 tiến ra phía Hải Dương
Đạo thứ 5 tiến lên Lạng Giang chặn đường rút lui của địch
+ Đêm 30 tết tấn công ở đâu :
+ Mồng 3 tết tấn công ở đâu :
+ Mồng 5 tết tấn công ở đâu :
- 3 đạo quân tinh nhuệ, đồn kiên cố,100 voi chiến
- Mờ sáng mùng 5 Tết quân ta tấn công Ngọc Hồi, hơn 1000 voi chiến của ta ào ào tiến về đồn giặc, tiếp theo là đội quân mang những tấm lá chắnbằng gỗ quấn rơm tẩm nước, bảo vệ bộ binh theo sau
- Quân Thanh chống cự không nổi bỏ chạy tán loạn, giày xéo lên nhau mà chết quân Thanh đại bại
 - Quyết định thắng lợi, cửa ngõ tấn công vào Thăng Long
- Bàng hoàng tháo chạy về Trung Quốc
- 1788 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế lấy niên hiệu là Quang Trung và lập tức tiến quân ra Bắc. Trên đường đi tuyển thêm quân
- Từ Tam Điệp quang Trung chia quân làm 5 đạo 
Đạo chủ lực:thẳng hướng Thăng Long
Đạo thứ 2 và 3 đánh vào Tây Nam Thăng Long và yểm hộ cho đạo chủ lực
Đạo thứ 4 tiến ra phía Hải Dương
Đạo thứ 5 tiến lên Lạng Giang chặn đường rút lui của địch
- Đêm 30 tết quân ta vượt sông Gián Khẩu tiêu diệt toàn bộ quân địch ở đồn tiền tiêu. Mờ sáng mồng 5 quân ta đánh đồn Ngọc Hồi, quân Thanh chống cự không nổi bỏ chạy tán loạn. Cùng lúc đó đạo quân đô đốc Long tiến đánh Đống Đa, Sầm Nghi Đống thắt cổ tự tử
- trưa mồng 5, Quang Trung cùng đoàn quân Tây Sơn chiến thắng kéo vào thành Thăng Long
Hoạt động GV
Hoạt động HS
3. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử
? Hãy nêu những cống hiến của quân Tây Sơn (1771- 17789)?
? Để có những cống hiến trên, nhờ vào yếu tố nào?
* GDMT: Sự lan rộng và thắng lợi của phong trào nông dân trong cả nước chứng tỏ tuy đất nước bị các tập đoàn phong kiến chia cắt, song nhân dân vẫn giữ được tinh

File đính kèm:

  • doclich su 7 HKII.doc
Giáo án liên quan