Giáo Án Lịch Sử Lớp 11 - Bài 24: Việt Nam Trong Những Năm Chiến Tranh Thế Giới Thứ Nhất (1914 - 1918)

I- Mục tiêu bài học.

1. Kiến thức:

 - Biết được các cuộc khởi nghĩa và vận động khởi nghĩa trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất: Thời gian, địa điểm, hình thức đấu tranh.

 - Sự xuất hiện khuynh hướng cứu nước mới ở Việt Nam đầu thế kỉ XX.

2. Kỹ năng:

 - Biết sử dụng phương pháp đối chiếu, so sánh các sự kiện.

 - Biết tổng kết kinh nghiệm rút ra bài học.

3. Tư tưởng-tình cảm:

II- Thiết bị và tài liệu:

III- Tiến trình lên lớp:

Trân trọng truyền thống yêu nước của nhân dân ta.

1. Kiểm tra sĩ số:

2. Kiểm tra bài cũ:

 - Chính sách của Pháp ở VN trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất?

 - Nét chính về tình hình phân hoá xã hội VN trong chiến tranh thế giới thứ nhất?

3. Bài giảng: Đầu thế kỉ XX, ở VN xuất hiện khuynh hướng cứu nước mới. Cách mạng VN có sự chuyển biến về chất.

 

 

doc2 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 6011 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo Án Lịch Sử Lớp 11 - Bài 24: Việt Nam Trong Những Năm Chiến Tranh Thế Giới Thứ Nhất (1914 - 1918), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T32 	Ngày soạn: 26/ 4/2008 
	Ngày giảng:29/ 4/2008
Bài 24 - Việt Nam trong những năm chiến tranh
thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
I- Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức:
 - Biết được các cuộc khởi nghĩa và vận động khởi nghĩa trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất: Thời gian, địa điểm, hình thức đấu tranh.
 - Sự xuất hiện khuynh hướng cứu nước mới ở Việt Nam đầu thế kỉ XX.
2. Kỹ năng:
 - Biết sử dụng phương pháp đối chiếu, so sánh các sự kiện.
 - Biết tổng kết kinh nghiệm rút ra bài học.
3. Tư tưởng-tình cảm:
II- Thiết bị và tài liệu:
III- Tiến trình lên lớp:
Trân trọng truyền thống yêu nước của nhân dân ta.
1. Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Chính sách của Pháp ở VN trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất?
 - Nét chính về tình hình phân hoá xã hội VN trong chiến tranh thế giới thứ nhất?
3. Bài giảng: Đầu thế kỉ XX, ở VN xuất hiện khuynh hướng cứu nước mới. Cách mạng VN có sự chuyển biến về chất.
TT
Phong trào
Địa bàn
Hình thức
đấu tranh
Thành phần
chủ yếu- Lãnh đạo
Kết quả- ‏‎ý nghĩa
3
- Khởi nghĩa của binh lính Thái Nguyên
-Thái nguyên
- Khởi nghĩa lật đổ được chính quyền địa phương.
- Tù chính trị và binh lính người Việt.
- Trịnh Văn Cấn và Lương Ngọc Quyến
- Thất bại. Đánh giá một đòn mạnh vào chính sách “dùng người Việt trị người Việt” của thực dân Pháp
4
- phong trào hội kín ở Nam Kì
- Nam Kì
 Sử dụng tôn giáo, bùa chú để tuyên truyền hoạt động.
- Nông dân
- Phan Xích Long
- Thất bại. Biểu lộ tinh thần quật khởi của nông dân miền Nam
5
- Khởi nghĩa vũ trang của đồng bào dân tộc thiểu số
- Tây Bắc
- Đông Bắc
-Tây Nguyên
- Vũ trang
- Dân tộc thiểu số
- Giàng Tả Chay( tb) và 
N, Trang Lơng 
( tn)
- Thất bại. Góp phần vào cuộc đấu tranh chung của dân tộc.
Hoạt động cá nhân
PV: Em có nhận xét gì về phong trào thời kì này?( địa bàn, thành phần tham gia, hình thức đấu tranh chủ yếu của cac phong trào)
PV: Sự thất bại của các phong trào nói lên điều gì?
Hoạt động cá nhân
PV: Nguyên nhân bùng nổ phong trào?
PV: Cho biết các phong trào đấu tranh tiêu biểu?
PV: Em có nhận xét gì về phong trào công nhân thời kì này?
Hoạt động cá nhân
HS đọc SGK tìm hiểu nét chính tiểu sử NAQ
Hoạt động nhóm
Tìm hiểu những hoạt động của NAQ( 1911-1918) , mục đích, tác dụng những hoạt động đó?
PV: Tại sao NAQ quyết định sang phương Tây tìm đường cứu nước?
- Nhận xét:
 + Phong trào đấu tranh lan rộng khắp cả nước, lôi kéo nhiều thành phần xã hội tham gia, hình thức đấu tranh chủ yếu là vũ trang.
 + Kết quả: Thất bại do bế tắc về đường lối đấu tranh-> cần phải tìm 1 con đường giải phóng dân tộc đúng đắn.
III- Sự xuất hiện của khuynh hướng cứu nước mới.
1. Phong trào công nhân.
a. Nguyên nhân: 
b. Các phong trào đấu tranh tiêu biểu.
- 22/6/1916, cn nhà máy sàng than Cái Bầu nghỉ việc 7 ngày chống cúp phạt lương.
- T6,7/17, 22 cn Bô Xít ( CB) bỏ trốn, 44 cn chống lại cai thầu.
- 31/8/17, cn than Phấn Mễ và Na Dương tham gia k/n Thái Nguyên.
- 1918, cn than Hà Tu đốt n hà 1 tên cai thầu.
c. Nhận xét: CN đã tạo nên 1 phong trào riêng, thể hiện rõ bản chất đoàn kết, kỉ luật của giai cấp mình nhưng còn mang tính "tự phát".
2. Buổi đầu hoạt động cứu nước của Nguyễn ái Quốc( 1911-1918)
a. Tiểu sử.
b. Buổi đầu hoạt động cứu nước.
- 1911, Ngưười ra đi tìm đường cứu nước.
- Từ 1911-1917, qua nhiều nước, nhiều châu lục khác nhau Người nhận thấy ?
- Cuối 1917 trở lại hoạt động ở Pháp.
+ Làm nhiều nghề, học tập rèn luyện trong phong trào đấu tranh của quần chúng lao động và cn Pháp
+ Tham gia hội ngững ngươig VN yêu nước
+ Viết báo tố cáo thực dân đế quốc và tuyên truyền cho cách mạng VN...
-> Các hoạt động đó nhằm đòi quyền tự do, dân chủ và bình đẳng của dân tộc VN, là cơ sở quan trọng để Người xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc.
4. Sơ kết bài học
 *Củng cố: Vì vậy trong những năm chiến tranh, phong trào chống Pháp vẫn phát triển song bế tắc về đường lối, khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo. Những hoạt động bước đầu của Người là những dấu hiệu quan trọng để Người xác định con đường cứu nước mới cho Việt Nam.
 * Chuẩn bị bài sau: Ôn tập phần lịch sử Việt Nam từ 1858-1918.
5. Rút kinh nghiệm bài dậy.

File đính kèm:

  • docT32-LS11.doc