Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 24: Việt Nam Trong Những Năm Chiến Tranh Thế Giới Thứ Nhất (1914 - 1918)

I- Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

 - Hiểu được đặc điểm của bối cảnh Việt Nam trong chiến tranh và phong trào giải phóng dân tộc trong thời kì này.

 - Biết được các cuộc khởi nghĩa và vận động khởi nghĩa trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất: Thời gian, địa điểm, hình thức đấu tranh.

 - Sự xuất hiện khuynh hướng cứu nước mới ở Việt Nam đầu thế kỉ XX.

2. Kỹ năng:

 - Biết sử dụng phương pháp đối chiế, so sánh các sự kiện.

 - Biết tổng kết kinh nghiệm rút ra bài học.

3. Tư tưởng-tình cảm: - Trân trọng truyền thống yêu nước của nhân dân ta.

II- Thiết bị và tài liệu:

III- Tiến trình lên lớp:

1. Kiểm tra sĩ số:

2. Kiểm tra bài cũ:

 - Bối cảnh nay sinh khuynh hướng mới trong phong trào vận động giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX.

 - Phân tích sự giống nhau và khác nhau giữa hai xu hướng bạo động và cải cách đầu thế kỉ XX.

3. Bài mới:

 

doc2 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 14471 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 24: Việt Nam Trong Những Năm Chiến Tranh Thế Giới Thứ Nhất (1914 - 1918), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 T31	Ngày soạn: 21/ 4/2008 
	Ngày giảng:24/ 4/2008
 Bài 24 - Việt Nam trong những năm chiến tranh
thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
I- Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
 - Hiểu được đặc điểm của bối cảnh Việt Nam trong chiến tranh và phong trào giải phóng dân tộc trong thời kì này.
 - Biết được các cuộc khởi nghĩa và vận động khởi nghĩa trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất: Thời gian, địa điểm, hình thức đấu tranh.
 - Sự xuất hiện khuynh hướng cứu nước mới ở Việt Nam đầu thế kỉ XX.
2. Kỹ năng:
 - Biết sử dụng phương pháp đối chiế, so sánh các sự kiện.
 - Biết tổng kết kinh nghiệm rút ra bài học.
3. Tư tưởng-tình cảm:
- Trân trọng truyền thống yêu nước của nhân dân ta.
II- Thiết bị và tài liệu:
III- Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Bối cảnh nay sinh khuynh hướng mới trong phong trào vận động giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX.
 - Phân tích sự giống nhau và khác nhau giữa hai xu hướng bạo động và cải cách đầu thế kỉ XX.
3. Bài mới:
Phương pháp
Nội dung
Hoạt động cá nhân
I. Tình hình kinh tế - xã hội
1. Những biến động về kinh tế
PV: Mục đích vơ vét của Pháp?
PV: Chính sách vơ vét của Pháp?
4 năm: thu 184 tr Frăng công trái và 14 tr Frăng tiền quyên góp.
PV: C/S bóc lột của Pháp tác động đến kinh tế nước ta ntn?
GV liên hệ thực tiễn
 HS đọc in nhỏ tr 147
a. Mục đích khai thác của Pháp: vơ vét tối đa nhân lực, vật lực của thuộc địa để gánh đỡ cho những tổn thất và thiếu hụt của Pháp trong chiến tranh.
b. Chính sách của Pháp
- Tăng các thứ thuế
- Bắt nhân dân mua công trái
- Vơ vét lúa gạo, kim loại đưa về Pháp
- Bắt nông dân chuyển từ trồng lúa sang trồng cây nghiệp vụ phục vụ chiến tranh.
c. Những biến động kinh tế
- Nông nghiệp: trồng lúa nước bị tổn hại, gặp nhiều khó khăn, thủy lợi không được quan tâm->Nông dân bị bần cùng hóa.
- Trong công thương nghiệp
 + Những mỏ than, mỏ kim loại được đầu tư thêm vốn, một số công ty khai thác mới xuất hiện.
 + Công ty kinh doanh của người Việt được mở rộng như công ty Nguyễn Hữu Thu, Bạch Thái Bưởi, nhiều xí nghiệp mới xuất hiện.
Hoạt động cá nhân
-> Công nghiệp và giao thông vận tải Việt Nam có sự phát triển hơn trước, biến đổi so với trước
PV: Chính sách của thực dân và những biến đổi kinh tế đã ảnh hưởng tới xã hội VN như thế nào?
2. Tình hình phân hóa xã hội
 HS theo dõi SGk để trả lời 
 HS đọc in nhỏ tr 148
- Nông dân: Nạn bắt lính và sự chiếm đoạt ruộng đất của Pháp làm đới sống của nông dân ngày càng bị bần cùng
Hoạt động cá nhân
- Công nhân: tăng về số lượng( nhất là công nhân mỏ và đồn điền)
PV: Số lượng công nhân tăng rõ rệt trong chiến tranh là do đâu?
GV hướng dẫn HS khai thác kiến thức tr 148
- Tư sản: 1 số thoát khỏi sự kiềm chế của tư bản Pháp
( Bạch thái Bưởi, Ng Hữu Thu...)
- TTS: Phát triển về số lượng nhưng chưa trở thành giai cấp.
II. Phong trào đấu tranh vũ trang trong chiến tranh
- GV: Hướng dẫn HS lập bảng, Khai thác in nhỏ tr 149.
TT
Phong trào
Địa bàn
Hình thức
đấu tranh
Thành phần
tham gia
Kết quả
1
- Việt Nam Quang phục hội.
- 1 số tỉnh Bắc Kì và Trung kì.
- ám sát, bạo động vũ trang
- Công nhân viên chức, hỏa xa
-Thất bại
2
- Cuộc vận động khởi nghĩa của Thái Phiên và Trần Cao Vân.
- Trung Kỳ
- Khởi nghĩa, bạo động vũ trang.
- Nhân dân và binh lính, có sự lãnh đạo của vua Duy Tân.
-Thất bại
4. Sơ kết bài học
* Củng cố: Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, do tác động của chiến tranh và do những chính sách khai thác, bóc lột ráo riết của thực dân Pháp đã làm cho kinh tế, xã hội Việt Nam có nhiều biến chuyển. Song những biến chuyển đó chưa đủ để tạo ra bước ngoặt trong phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta. 
* Chuẩn bị bài sau: Câu hỏi xanh ? tr 151,154
5. Rút kinh nghiệm bài dạy.

File đính kèm:

  • docT31- LS11.doc
Giáo án liên quan