Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 23: Phong Trào Yêu Nước Và Cách Mạng Ở Việt Nam Từ Đầu Thế Kỉ XX Đến Chiến Tranh Thế Giới Thứ Nhất (1914)
I- Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Nắm được nét chính của các phong trào Đông Du, Đông Kinh nhãi thục, Cuộc vận động Duy Tân và chống thuế ở Trung Kì.
- Nhận biết được những nét mới, sự tiến bộ của phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX so với phong trào cuối thế kỉ XIX.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng đối chiếu, so sánh các sự kiện lịch sử.
- Khả năng đánh giá, nhận định hành động của các nhân vật lịch sử.
3. Tư tưởng-tình cảm:
- Thán phục tinh thần yêu nước và ý chí đấu tranh của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh
- Nhận rõ bản chất của bọn thực dân Pháp tàn bạo.
II- Thiết bị và tài liệu:
III- Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày nét chính về sự kiện biến chuyển xã hội ở nông thôn dưới tác động của cuộc khai thác lần thứ nhất. Thái độ chính trị của các giai cấp ấy thế nào?
- Vì sao xuất hiện xu hướng mới trong cuộc vận động gpdt hồi đầu TK XX.
3. Bài mới:
T30 Ngày soạn: 15/ 4/2008 Ngày giảng: 16/4/2008 Bài 23 - Phong trào yêu nước và cách mạng ở việt nam từ đầu thế kỉ xx đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914) I- Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Nắm được nét chính của các phong trào Đông Du, Đông Kinh nhãi thục, Cuộc vận động Duy Tân và chống thuế ở Trung Kì. - Nhận biết được những nét mới, sự tiến bộ của phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX so với phong trào cuối thế kỉ XIX. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng đối chiếu, so sánh các sự kiện lịch sử. - Khả năng đánh giá, nhận định hành động của các nhân vật lịch sử. 3. Tư tưởng-tình cảm: - Thán phục tinh thần yêu nước và ý chí đấu tranh của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh - Nhận rõ bản chất của bọn thực dân Pháp tàn bạo. II- Thiết bị và tài liệu: - ảnh: Phan Bội Châu, Phân Châu Trinh III- Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày nét chính về sự kiện biến chuyển xã hội ở nông thôn dưới tác động của cuộc khai thác lần thứ nhất. Thái độ chính trị của các giai cấp ấy thế nào? - Vì sao xuất hiện xu hướng mới trong cuộc vận động gpdt hồi đầu TK XX. 3. Bài mới: Phương pháp Nội dung Hoạt động cá nhân 1.Phan Bội Châu và xu hướng bạo động GV giới thiệu ảnh PBC GV hướng dẫn HS tìm hiểu chủ trương cứu nước của PBC. - Là lãnh tụ tiêu biểu của trào lưu dân tộc chủ nghĩa đầu thế kỉ XX - Chủ trương cứu nước: Dùng bạo lực để giành độc lập. PV: Hoạt động tiêu biểu? GV phân tích để HS hiểu sự thay đổi trong tư tưởng cách mạng của PBC( tư tưởng quân chủ Lập Hiến sang tư tưởng cộng hoà) - Hoạt động: + Lập Hội Duy Tân( chủ trương đánh Pháp , giành độc lập thiết lập 1 chính thể quân chủ Lập hiến ở VN) + Tổ chức phong trào Đông Du + Lập VN Quang Phục Hội( tôn chỉ" đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục VN, thành lập cộng hoà dân quốc) PV: Hoạt động tiêu biểu của Hội? PV: Vì sao phong trào Đông Du thất bại? Bài học? 2. Phan Châu Trinh và xu hướng cải cách Hoạt động cá nhân - Là thủ lĩnh của phong trào cải cách dân chủ GV giới thiệu ảnh PCT PV: Chủ trương cứu nước của PCT? PV: Hoạt động tiêu biểu? 1908, phong trào duy tân PV: Nguyên nhân phong trào? + Do chính sách cai trị tàn bạo - Chủ trương cách mạng: Cứu nước bằng nâng cao dân trí, dân quyền, dựa vào Pháp để đánh đổ ngôi vua và bọn phong kiến hủ bại - hoạt động: + Mở cuộc vận động Duy Tân ở Trung kì + Kinh tế: chú ý chấn hưng thực nghiệp, lập hội kinh doanh, phát triển nghề làm vườn, thủ công + Mở trường dạy học theo lối mới + Vận động cải cách trang phục và lối sống của thực dân Pháp, nông dân vô cùng khốn khổ về các thứ thuế. 3. Đông Kinh nghĩa thục. Vụ đầu độc binh sĩ Pháp ở Hà Nội và những hoạt động cuôi cùng của nghĩa quân Yên Thế + ảnh hưởng của cuộc vận động Duy Tân PV: So sánh chủ trương cứu nước của PBC và PCT? a. Phong trào Đông kinh nghĩa thục. Hoạt động cá nhân HS: Đọc SGK tóm tắt các hoạt động của Đông Kinh nghĩa thục - Lãnh đạo: Lương Văn Can, Nguyễn Quyền, Lê Đại - Phạm vi hoạt động: Hà Nội, Hà Đông, Sơn Tây, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình HS đọc in nhỏ tr 143 - Các hoạt động chính: mở trường học các môn học địa lí, lịch sử, khoa học thưởng thức; tổ chức các buổi bình văn, xuất bản sách báo-> t11/1907, Pháp ra lệnh đóng cửa trường Hoạt động cá nhân PV:Đông Kinh nghĩa thục có gì khác với các nhà đương thời? HS: Trả lời câu hỏi, GV bổ sung và chốt ý: b. Phong trào đấu tranh của binh sĩ người Việt và nhân dân. GV giới thiệu sự kiện HS đọc in nhỏ tr 144 - Mở đầu là vụ đầu độc Pháp ở HN 1908 - T1/1909, Pháp tấn công quy mô nhằm tiêu diệt căn cứ Yên Thế, nghĩa quân chiến đấu kiên cường giành 1 số thắng lợi( trận Chợ Gồ, Sơn Quả, Rừng Phe...) - T2/1913, Đề Thám bị sát hại, k/n thất thại. 4. Sơ kết bài học *Củng cố: Từ một Tổ chức cho HS củng cố lại những nội dung: + Những điểm mới về mục đích, tính chất, hình thức của phong trào yêu nước Việt đầu thế kỉ XX. + Nguyên nhân thất bại của các phong trào đó. * Chuẩn bị bài sau: Câu hỏi tr 148,149,150 5. Rút kinh nghiệm bài dạy.
File đính kèm:
- T30-LS11.doc