Giáo án Lịch sử lớp 10 - Bài 12: Ôn Tập Lịch Sử Thế Giới Thời Nguyên Thủy, Cổ Đại Và Trung Đại
A. MỤC TIÊU :
- Bài tổng kết là dịp để học sinh nắm lại khái quát những điều cơ bản nhất của khoá trình. Về lâu dài, khóa trình có thể gợi lại cho học sinh những hình ảnh sinh động cụ thể, còn những gì có thể đọng lại chính là ở bài tổng kết.
- Giúp học sinh nắm vững phương pháp khái quát hóa, Vì thế, nó có ý nghĩa rất quan trọng, không nên biến thành một bài nhắc lại một cách tẻ nhạt, nặng nề.
B. ĐỒ DÙNG DẠY & HỌC :
1. Giáo viên :
- SGK và SGV Lịch sử lớp10
- Sơ đồ tiến triển của xã hội nguyên thủy.
- Sơ đồ xã hội thời cổ đại phương Đông và phương Tây.
- Bảng so sánh chế độ phong kiến châu Á và châu Âu.
2. Học sinh : Đọc kỹ bài ở nhà trước khi lên lớp .
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
I. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ :
1. Tính chất của phong trào văn hóa Phục hưng ?
2. Đặc điểm và ý nghĩa phong trào cải cách tôn giáo ?
II. Giảng bài mới :
1. Mở bài : Trong thời gian vừa qua chúng ta đã học về quá trình hình thành và phát triển của lịch sử xã hội loài người, các em hãy cho biết từ khi có xã hội loài người đến hết Tây Âu trung đại, chúng ta đã học qua những thời kỳ lịch sử lớn nào ?
(Dự kiến học sinh trả lời: Xã hội nguyên thủy, xã hội cổ đại, xã hội phong kiến).
2. Hoạt động dạy và học :
- GV nêu vấn đề vào bài: “Thời kỳ lịch sử đầu tiên nào mà các dân tộc đều phải trải qua là gì
1. Xã hội nguyên thủy
Thời kỳ nguyên thủy là bước đi chập chững đầu tiên mà dân tộc nào cũng phải trải qua.
* Hoạt động 1: GV vẽ (hoặc treo sơ đồ câm) sơ đồ tiến triển của xã hội nguyên thủy. Sử dụng tranh ảnh, phát vấn cho học sinh nắm lại khái quát quá trình tiến triển của xã hội nguyên thủy, học sinh tự ghi bài.
Ngày soạn: 10/12/2014 Bài 12: ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI THỜI NGUYÊN THỦY, CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI A. MỤC TIÊU : - Bài tổng kết là dịp để học sinh nắm lại khái quát những điều cơ bản nhất của khoá trình. Về lâu dài, khóa trình có thể gợi lại cho học sinh những hình ảnh sinh động cụ thể, còn những gì có thể đọng lại chính là ở bài tổng kết. - Giúp học sinh nắm vững phương pháp khái quát hóa, Vì thế, nó có ý nghĩa rất quan trọng, không nên biến thành một bài nhắc lại một cách tẻ nhạt, nặng nề. B. ĐỒ DÙNG DẠY & HỌC : 1. Giáo viên : - SGK và SGV Lịch sử lớp10 - Sơ đồ tiến triển của xã hội nguyên thủy. - Sơ đồ xã hội thời cổ đại phương Đông và phương Tây. - Bảng so sánh chế độ phong kiến châu Á và châu Âu. 2. Học sinh : Đọc kỹ bài ở nhà trước khi lên lớp . C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC I. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ : 1. Tính chất của phong trào văn hóa Phục hưng ? 2. Đặc điểm và ý nghĩa phong trào cải cách tôn giáo ? II. Giảng bài mới : 1. Mở bài : Trong thời gian vừa qua chúng ta đã học về quá trình hình thành và phát triển của lịch sử xã hội loài người, các em hãy cho biết từ khi có xã hội loài người đến hết Tây Âu trung đại, chúng ta đã học qua những thời kỳ lịch sử lớn nào ? (Dự kiến học sinh trả lời: Xã hội nguyên thủy, xã hội cổ đại, xã hội phong kiến). 2. Hoạt động dạy và học : - GV nêu vấn đề vào bài: “Thời kỳ lịch sử đầu tiên nào mà các dân tộc đều phải trải qua là gì 1. Xã hội nguyên thủy Thời kỳ nguyên thủy là bước đi chập chững đầu tiên mà dân tộc nào cũng phải trải qua. * Hoạt động 1: GV vẽ (hoặc treo sơ đồ câm) sơ đồ tiến triển của xã hội nguyên thủy. Sử dụng tranh ảnh, phát vấn cho học sinh nắm lại khái quát quá trình tiến triển của xã hội nguyên thủy, học sinh tự ghi bài. Nội dung bài Thời kỳ công xã nguyên thuỷ được chia làm mấy giai đoạn ? Thời gian 4 triệu năm Đá cũ sơ kỳ Người tối cổ 40.000 năm Đá cũ hậu kỳ Người tinh khôn 10.000 6000 năm Đá mới Kim khí Người hiện đại Dựa vào đâu để phân chia như vậy? Công cụ Rìu tay thô sơ Dao, nạo, lao, cung tên Rìu, dao, liềm, hái (nhiều loại) Phương thức sinh sống ? Đời sống vật chất, tinh thần ? Sinh hoạt văn hóa? Đời sống vật chất-tinh thần Lượm hái, săn bắt Ởû trong hang Đời sống bấp bênh . Lượm hái, săn bắn Ở nhà lều Tạm đủ ăn. Có quần áo, trang sức Chăn nuôi, trồng trọt, làm gốm & dệt. Cư trú ổn định Có dư thường xuyên hơn Có nhiều loại nhạc cụ đơn giản Tổ chức xã hội Thị tộc, bộ lạc Gia đình phụ hệ Phân tích quá trình hình thành xã hội có giai cấp? Quan hệ xã hội Bầy người nguyên thủy Cộng đồng, bình đẳng, cùng làm – cùng hưởng, Tư hữu 2. Xã hội cổ đại: Không dạy 3. Xã hội phong kiến trung đại : * Hoạt động 3: GV vẽ bảng so sánh câm, gợi ý cho học sinh dựa vào SGK và kiến thức đã học để hoàn chỉnh bài học . Xã hội phong kiến Phương Đông Xã hội phong kiến Phương Tây Thời gian Ra đời sớm ( khoảng thế kỷ V TCN) Ra đời muộn ( 476, đế quốc Roma sụp đổ ) Kinh tế - Nông nghiệp : ngành sản xuất chính - TCN truyền thống và thương nghiệp - LLSX chính: nông dân lĩnh canh Kinh tế lãnh địa LLSX chính: nông nô Thể chế chính trị Tập quyền chuyên chế Phân quyền -> Tập quyền Xã hội Nông dân lĩnh canh >< Địa chủ Nông nô >< Lãnh chúa phong kiến Kết thúc Muộn ( thế kỷ XVII – XIX ) Sớm ( thế kỷ XV – XVII ) 3. Kết luận toàn bài : III. Củng cố bài: dựa vào các bảng sơ đồ và bảng so sánh, học sinh ôn lại các chương bài đã học, chuẩn bị làm bài kiểm tra học kì.
File đính kèm:
- Bai 12 On tap Lich su the gioi thoi nguyen thuy co dai va trung dai.doc