Giáo án Lịch sử Khối 8 - Học kì I - Năm học 2010-2011

+ Kiến thức:

- Giúp học sinh nắm được: nguyên nhân, diễn biến, tính chất, ý nghĩa lịch sử của Cách Mạng Hà Lan giữa thế kỷ XVI, Cách mạng Anh giữa thế kỷ XVII. Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa anh ở Bắc Mĩ và việc thành lập hợp chủng quốc Mĩ (Hoa Kỳ)

- Các khái niệm cơ bản trong bài, chủ yếu là khái niệm “ cách mạng tư sản”

+ Tư tưởng:

- Bồi dưỡng cho học sinh nhận thức đúng đắn về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng.

- Nhận thấy chủ nghĩa tư bản có mặt tiến bộ, xong vẫn là chế độ bóc lột thay cho chế độ phong kiến.

+ Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh.

- Kỹ năng độc lập suy nghĩ.

 

doc82 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1142 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử Khối 8 - Học kì I - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h ngày quốc tế lao động
Giải thích: Ngày 1-5 –1886 công nhân Mĩ ở Sicagô đấu tranh thắng lợi buộc chủ tư sản thực hiện chế độ ngày làm việc 8h.
? Kết quả to lớn nhất mà phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX đạt được là gì?
Học sinh thảo luận trả lời
? Những yêu cầu nào đòi hỏi phải thành lập tổ chức quốc tế mới.
- Học sinh dựa vào SGK trả lời.
+ Sự ra đời của cỏc tổ chức cụng nhõn ở cỏc nước đũi hỏi thành lập một tổ chức quốc tế mới thay cho quốc tế thứ nhất(hoàn cảnh ra đời của quốc tế thứ hai).
? Quốc tế thứ 2 đã được thành lập và có những hoạt động như thế nào?
? Ăng-ghen đóng góp công lao và vai trò gì cho sự thành lập quốc tế thứ 2?
? Sự thành lập quốc tế thứ hai có ý nghĩa gì?
? Vì sao quốc tế thứ hai tan rã?
Giáo viên giải thích: ăng ghen mất (1895) là tổn thất to lớn cho quốc tế thứ 2=> Khuynh hướng cơ hội trong quốc tế thắng thế, nội bộ quốc tế bị phân hoá, tan rã, các nghị quyết của quốc tế không còn hiệu lực.
Nội dung kiến thức
I/ Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỷ XIX Quốc tế thứ hai.
1. Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỷ XIX.
- Phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX phát triển rộng rãi ở nhiều nước Anh, Pháp, Mĩ.
đấu tranh quyết liệt chống giai cấp tư sản.
- Anh :
+ Nhiều cuộc bói cụng lớn nổ ra, đặc biệt là cuộc đấu tranh của cụng nhõn khuõn vỏc Luõn-đụn buộc bọn chủ phải tăng lương(1889).
- Phỏp : 
+ 1893 : Cụng nhõn giành thắng lợi trong cuộc bầy cử Quốc hội.
- Mĩ :
+ Nhiều cuộc bói cụng lớn nổ ra trờn toàn quốc.
+ 1/5/1886 : Cụng nhõn giành thắng lợi lớn(Ngày Quốc tế lao động).
- Sự thành lập các tổ chức chính trị độc lập của giai cấp công nhân ở các nước:
+ 1875 Đảng xã hội dân chủ Đức
+ 1879 Đảng công nhân Pháp
+ 1883 Nhóm giải phóng lao động người Nga ra đời.
2. Quốc tế thứ hai(1889-1914)
- Sự phát triển của phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX nhiều tổ chức chính đảng của giai cấp công nhân ra đời hỏi phải thống nhất lực lượng trong tổ chức quốc tế mới để thống nhất lực lượng và lãnh đạo phong trào vô sản quốc tế
- 14/07/1889 Quốc tế thứ 2 được thành lập ở Pari.
- Chuẩn bị chu đáo cho Đại hội thành lập Quốc tế thứ 2(1889) tại Pari
- Đấu tranh kiên quyết với các tư tưởng cơ hội.
- Thúc đẩy phong trào công nhân quốc tế phát triển.
* í nghĩa :
- Khôi phục tổ chức quốc tế của phong trào công nhân.
- Thúc đẩy phong trào công nhân quốc tế đấu tranh hợp pháp.
- 1914 Quốc tế thứ hai tan rã.
 4. Củng cố:
- Giáo viên khái quát lại nội dung bài học
5. Hướng dẫn dặn dũ:
- Chuẩn bị tiết tiếp theo: II/ Phong trào cụng nhõn Nga và cuộc cỏch mạng 1905-1907
- Sự ra đời của quốc tế thứ hai đáp ứng yêu cầu phát triển mạnh mẽ của phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỷ XIX.
- Nêu một số sự kiện chứng tỏ sự phát triển của phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Tuần 8 Ngày soạn : 11/10 
Tiết 13 Ngày dạy : 12/10 T1 8B
	16/10 T3 8A
BÀI 7: Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX 
(tt)
A/ Mục tiêu:
+ Kiến thức:
- Những nột chớnh về phong trào cụng nhõn quốc tế, cuộc đấu tranh của cụng nhõn Si-ca-go.
- Sự phục hồi và phỏt triển phong trào đấu tranh của cụng nhõn cỏc nước.
- Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX chủ nghĩa tư bản chuyển biến mạnh mẽ sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Mâu thuẫn gay gắt giữa tư sản và vô sản đã dẫn đến phong trào công nhân phát triển=> Quốc tế thứ hai được thành lập
- ăng-ghen và Lê Nin đóng góp công lao và vai trò to lớn đối với sự phát triển của phong trào.
- Cuộc cách mạng Nga 1905-1907, ý nghĩa và ảnh hưởng của nó.
+ Tư tưởng:
- Nhận thức đúng cuộc đấu tranh giai cấp giữa vô sản và tư sản là vì quyền tự do, vì sự tiến bộ của xã hội.
- Giáo dục tinh thần cách mạng, tinh thần quốc tế vô sản lòng biết ơn đối với các lãnh tụ thế giới và niềm tin vào thắng lợi của cách mạng vô sản.
+ Kỹ năng
- Tìm hiểu những nét cơ bản về các khái niệm: “ Chủ nghĩa cơ hội” , “ Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới” , “ Đảng kiểu mới”
- Biết phân tích các sự kiện cơ bản của bài bằng các thao tác tư duy lịch sử đúng đắn.
B/ Phương tiện dạy học
- Bản đồ Đế quốc Nga cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
- Tranh ảnh, tư liệu về cuộc đấu tranh của công nhân Sicagô, Lê Nin, Thuỷ thủ tầu Pô-tem-kinka.
C/ Tiến trình lờn lớp:
ổn định tổ chức: 	8A: 1: Triệu 
8B: 0
Kiểm tra bài cũ:
	 Nêu những sự kiện chứng tỏ sự phát triển của phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
	8A: Nỳi 8
	8B: Nghiệt 6
Bài mới
* Giới thiệu bài: Cuối TK XIX- đầu TK XX, phong trào cụng nhõn quốc tế phỏt triển, Quốc tế thứ hai ra đời. Cỏch mạng Nga 1905-1907 bựng nổ, làm suy yếu chế độ Nga hoàng.
Hoạt động của thầy và trũ
Hoạt động 2:
Mục tiờu: Hiểu rừ về Lờ-nin và sự ra đời của Đảng Bụn-sờ-vớch. Diễn biến, ý nghĩa của cuộc cỏch mạng 1905-107 ở Nga.
- Yêu cầu học sinh thống kê những tài liệu đã đọc, đã sưu tầm về Lê Nin ở nhà?
? Em có hiểu biết gì về Lê Nin?
? Tại sao nói: Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga là Đảng kiểu mới
( Học sinh dựa vào đoạn chữ nhỏ SGK trả lời)
- Gọi học sinh đọc đoạn chữ nhỏ.
- Giáo viên bổ sung và nhấn mạnh.
- Dùng bản đồ giới thiệu Đế quốc Nga cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
( Nhấn mạnh: Chủ nghĩa tư bản đã phát triển ở Nga sau cuộc cải cách 1861, song nước Nga cơ bản vẫn là một nước đế quốc phong kiến quân phiệt tồn tại nhiều mâu thuẫn: 
Nông dân mâu thuẫn phong kiến
Vô sản mâu thuẫn tư sản
Các dân tộc Nga mâu thuẫn đế quốc Nga
? Nét nổi bật của tình hình nước Nga đầu thế kỷ XX là gì?
- Nhấn mạnh tình hình kinh tế, chính trị, xã hội khủng hoảng.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn chữ nhỏ SGK
- Nờu diễn biến cách mạng.
GV: Cách mạng thất bại là do nhiều nguyên nhân: SGK.
Dẫn nhận xét của Nguyễn ái Quốc trong tác phẩm Đường Cách Mệnh.
? Cách mạng có ý nghĩa như thế nào?
? Cách mạng Nga 1905-1907 để lại những bài học gì?
Nội dung kiến thức
II/ Phong trào cụng nhõn Nga và cuộc cỏch mạng 1905-1907:
1. Lê Nin và việc thành lập đảng kiểu mới ở Nga.
* Lê Nin: Sinh 4-1870 trong một gia đinh nhà nho tiến bộ thông minh, sớm tham gia phong trào cách mạng.
- Lê Nin đóng vai trò quyết định hợp nhất các tổ chức Mác Xít thành hội liên hiệp đấu tranh giải phóng công nhân mầm mống của chính đảng cộng sản ở Nga.
- 7-1903 tại đại hội lần II của Đảng công dân xã hội dân chủ Nga ở Luân Đôn, đã đấu tranh kiên quyết chống phái cơ hội Men Sê Vích
=> Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga thành lập. Là Đảng kiểu mới.
- Khác với các Đảng trong quốc tế thứ , đấu tranh triệt để vì quyền lợi của giai cấp công nhân. Mang tính giai cấp, tính chiến đấu triệt để.
- Chống chủ nghĩa cơ hội, tuân theo nguyên lý của chủ nghĩa Mác.
- Đảng dựa vào quần chúng nhân dân, lãnh đạo quần chúng làm cách mạng.
- Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga là Đảng kiểu mới của giai cấp vô sản?
2. Cách mạng Nga 1905-1907
- Nước Nga đầu thế kỷ XX lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng: 
Kinh tế, chính trị và xã hội 
- Nhiều nhà mỏy bị đúng cửa.
- Cụng nhõn thất nghiệp, tiền lương giảm sỳt.
- Điều kiện sống tồi tệ.
=> Các mâu thuẫn xã hội gay gắt cách mạng Nga bùng nổ.
Diễn biến:
- 9/1/1905, 14 vạn cụng nhõn Pờ-tếch-bua và gia đỡnh kộo đến trước Cung điện mựa đồng để đưa bản yờu sỏch.
- Nga hoàng Ni-cụ-lai II ra lệnh cho quõn đội bắn vào đoàn biểu tỡnh, làm 1000 người chết và bị thương.
=> Trở thành ngày chủ nhật đẫm mỏu.
- Cụng nhõn nổi dậy cầm vũ khi khởi nghĩa.
- 5/1905, nụng dõn nhiều vựng nổi dậy, phỏ dinh cơ của địa chủ phong kiến.
- 6/1905, thủy thủ Pụ-tem-kin cũng khởi nghĩa .
- Đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Mỏt-xcơ-va(12/1905) khiến Nga hoàng lo sợ.
* í nghĩa:
 Giáng đòn chí tử vào nền thống trị của địa ch, tư sản,làm suy yếu chế độ Nga Hoàng chuẩn bị cho cách mạng 1917
* Bài học: 
Tổ chức đoàn kết, tập hợp được quần chúng đấu tranh.
Kiên quyết chống tư bản, phong kiến.
4. Củng cố 
? Trình bày nguyên nhân và diễn biến của cách mạng Nga? ý nghĩa lịch sử của cách mạng Nga 1905-1907?
Giáo viên khái quát nội dung bài học.
Yờu cầu HS lập bảng niờn biểu để ghi nhớ cỏc sự kiện chớnh về cỏch mạng 1905-1907.
5. Hướng dẫn dặn dũ:
- Về nhà học bài 8 SGK: Sự phát triển của kỹ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỷ XVIII -XIX
- Đọc tài liệu tham khảo: Tiểu sử tóm tắt về Lê Nin, T123 sách bài soạn.
- Trả lời cõu hỏi:
+ Tại sao núi TK XIX là TK của sắt, mỏy múc và động cơ hơi nước?
+ Lập bảng thống kờ những thành tựu chủ yếu của kĩ thuật, khoa học, văn học nghệ thuật TK XVIII-XIX.
+ Bằng những kiến thức đó học(hoặc sưu tầm tài liệu) hóy giới thiệu vài nột về một tỏc giả hay một tỏc phẩm văn học tiờu biểu trong cỏc TK XVIII-XIX.
 Tuần 8 Ngày soạn: 14/10 
 Tiết 14 Ngày dạy: 15/10 T1 8B
 23/10 T3 8A
Bài 8 : Sự phát triển của kỹ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỷ XVIII -XIX
A/ Mục tiêu	
+ Kiến thức:
- Học sinh nắm được vài nét về nguyên nhân đưa tới sự phát triển mạnh mẽ của kỹ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỷ XVIII - XIX
- Cách mạng tư sản thành công, giai cấp tư sản tiến hành cuộc cách mạng công nghiệp làm thay đổi nền kinh tế xã hội.
- Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế và sự xâm nhập của kỹ thuật tiên tiến, sự ra đời của các học thuyết khoa học(kỹ thuật) tự nhiên, học thuyết xã hội( triết học duy vật của Mác và Ang ghen), tạo điều kiện cho sự ra đời của các thành tựu kỹ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỷ XVIII-XIX
- Những thành tựu nổi bật trên các lĩnh vực kỹ thuật khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỷ XVIII – XIX và ý nghĩa xã hội của nó.
+ Tư tưởng
- Nhận thức được chủ nghĩa tư bản và cách mạng khoa học kỹ thuật đã chứng tỏ bước tiến lớn so với chế độ phong kiến, có những đóng góp tích cực trong sự phát triển của lịch sử xã hội.
+ Kỹ năng
- Phân biệt các khái niệm “ cách mạng tư sản” cách mạng công nghiệp 
- Hiểu và giải thích được các khái niệm, thuật ngữ “ Cơ khí hoá” “ chủ nghĩa lãng mạn”, “ chủ nghĩa hiện thực phê phán”
- Biết phân tích ý nghĩa, vai trò của kỹ thuật, khoa học văn học và nghệ thuật trong sự phát triển của lịch sử.
B/ Phương tiện dạy học
- Tranh ảnh về thành tựu khoa học kỹ thuật thế kỷ XVIII - XIX
- Chân dung các nhà bác học, nhà

File đính kèm:

  • docgiaoansu8.doc
Giáo án liên quan