Giáo án Lịch sử 9 Trường THCS Phường1

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: Học sinh nắm được.

- Những tổn thất nặng nề của Liên Xô trong chiến tranh thế giới thứ hai, nhân dân Liên Xô nhanh chóng khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, tiép tục xây dựng cơ sở vật chất cho CNXH.

- Liên Xô đã đạt được những thành tựu to lớn về kinh tế và KHKT ( từ năm 1945 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX )

 2. Tư tưởng:

Học sinh hiểu được những thành tựu to lớn trong công cuộc xây dựng CNXH của Liên Xô từ năm 1945 đến đầu những năm 70 đã tạo cho Liên Xô đã tạo cho Liên Xô một thực lực để chống lại âm mưu phá hoại và bao vây của CNĐQ.

 3. Kĩ năng:

Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, nhận định và đánh giá các sự kiện lịch sử trong những hoàn cảnh cụ thể.

II. Chuẩn bị:

- GV: + Bản đồ châu Âu

 + Tranh ảnh tiêu biểu về Liên Xô và những thành tựu khoa học

- HS: + Sưu tầm một số tranh ảnh về những thành tựu của Liên Xô, Soạn bài.

III. Các bước lên lớp:

 1. Ổn định lớp:

 2. Kiểm tra bài cũ:

 3. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài theo SGK

 

doc211 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2305 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử 9 Trường THCS Phường1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS thảo luận nhóm:
-Vì sao TD Pháp và phát xít Nhật thỏa hiệp với nhau để cùng thống trị Đông Dương ?
?Hãy cho biết những thủ đoạn của Nhật – Pháp trong quá trình bóc lột nhân dân ta.
*VG: khai thác mở rộng tình hình Việt Nam và nạn đói 1944, đầu 1945 ( có tranh minh họa )
-GV giải thích “Kinh tế chỉ huy”
Hoạt động 2
+HS:
- 1/9/1939
- 8/1940 Đức tấn công
- Ở Viễn Đông:
+HS:
-Nhật – Pháp cấu kết với nhau cùng áp bức bóc lột nhân dân ta với nhiều thủ đoạn thâm độc.
- Mâu thuẫn giữa các dân tộc Đông Dương với Nhật- Pháp càng sâu sắc.
-HS thảo luận:
+ Pháp không đủ sức chống Nhật nên chấp nhận những yêu sách của Nhật. Mặt khác chúng dựa vào Nhật để đàn áp cách mạng Đông Dương.
 + Còn Nhật muốn lợi dụng Pháp để kiếm lời và chống lại cách mạng Đông Dương, vơ vét sức người, sức của để phục vụ cho chiến tranh của chúng.
-HS đọc thông tin SGK trả lời
-HS theo dõi
I.Tình hình thế giới và Đông Dương.
1. Thế giới.
 - 1/9/1939 chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ.
 - 8/1940 Đức tấn công Pháp, Pháp đầu hàng Đức.
 - Ở Viễn Đông: Nhật đẩy mạnh xâm lược Trung Quốc, tiến sát biên giới Việt Trung.
2. Đông Dương.
-Nhật – Pháp cấu kết với nhau cùng áp bức bóc lột nhân dân ta với nhiều thủ đoạn thâm độc.
- Mâu thuẫn giữa các dân tộc Đông Dương với Nhật- Pháp càng sâu sắc.
 II. Những cuộc nổi dậy đầu tiên.
Hỡi những ai máu đỏ ra vàng
Hãy chiến đấu dưới cờ thiêng Tổ quốc
Nền cờ thắm máu đào vì nước
Sao vàng tươi da của giống nòi
Đứng lên mau hồn nước gọi ta rồi
Hỡi sỹ nông công thương, binh
Đoàn kết lại như sao vàng năm cánh
( Nguyễn Hữu Tiến )
5.Dặn dò:
Học bài cũ theo câu hỏi sách giáo khoa
Soạn bài 23: CAO TRÀO CÁCH MẠNG TIẾN TỚI TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945
PHẦN I: MẶT TRẬN VIỆT MINH RA ĐỜI (19-5-1941)
IV.Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 25/01/13 	 Tuần: 23
Ngày dạy: 28/01/13 	 Tiết: 26
Bài 22
CAO TRÀO CÁCH MẠNG TIẾN TỚI TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG 8 NĂM 1945 
 I - MẶT TRẬN VIỆT MINH RA ĐỜI (19. 5. 1941)
( Tiết 1)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Giúp H/s nắm được những kiến thức cơ bản sau.
- Hoàn cảnh dẫn tới việc Đảng ta chủ trương thành lập mặt trận Việt Minh và sự phát triển của lực lượng cách mạng sau khi Việt Minh thành lập.
2. Kỹ năng:
 - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng sử dụng tranh ảnh lịch sử, bản đồ lịch sử.
- Tập dượt phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử.
3. Kĩ năng:
- Giáo dục cho học sinh lòng kính yêu Chủ Tịch Hồ Chí Minh, và lòng tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là lãnh tụ Hồ Chí Minh.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên:
+ Ảnh "Đội VN tuyên truyền giải phóng quân".
+ Các tài liệu về hoạt động của Chủ Tịch Hồ Chí Minh ở Pắc Bó, Cao Bằng, tài liệu về hoạt động của cứu quốc quân, VN tuyên truyền giải phóng quân.
2. Học sinh: 
Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III.Các bước lên lớp.
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
? Trình bày cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn bằng lược đồ.
3. Bài mới. 
 Bước sang năm 1941, chiến tranh thế giới thứ 2 chuyển sang giai đoạn mới, quyết liệt hơn. Tháng 6 . 1941. Đức tiến công LXô, cuộc chiến tranh thế giới thứ 2 thay đổi t/c . Trước tình hình thế giới và trong nước ngày càng khẩn trương. Hồ Chí Minh về nước ( 28/1/1941). Người trực tiếp lãnh đạo cách mạng, chủ trì hội nghị BCH TƯ Đảng lần thứ 8 (5/1941) Người sáng lập ra mặt trận Việt Minh. Mặt trận Việt Minh trực tiếp chuẩn bị lực lượng cho cách mạng tháng 8/ 1945....
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ghi bảng
Hoạt động 1
-Trình bày những nét chính về tình hình thế giới và Đông Dương ? 
H: Trong hoàn cảnh ấy lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã về nước vào thời gian nào ? Người đã làm gì ?
H: Hội nghị Trung ương lần thứ 8 đã đưa những chủ trương gì ?
-Vì sao Đảng ta chủ trương đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu?
? Tại sao đến lúc này Đảng ta lại chủ trương thành lập Mặt trận Việt Minh.
Hoạt động 2
- Gọi Hs đọc bài trong sgk.
H: Hoạt động chủ yếu của mặt trận Việt Minh trong công tác xây dựng lực lượng vũ trang là gì ?
-GV ướng dẫn HS quan sát h.37 sgk.
H: Mục đích của việc thành lập hai đội CQQ và VNTTGPQ ?
HS thảo luận
-Ngay sau khi thành lập đội VNTTGPQ đã giành được những thắng lợi nào ? Chiến thắng đó có ý nghĩa gì ?
H: Mặt trận Việt Minh xây dựng lực lượng chính trị như thế nào ?
-Chiến tranh thế giới bước sang năm thứ ba...
- Ngày 28 – 1 – 1941,....
-Hội nghị chủ trương trước hết phải giải phóng cho được các......
-Vì mâu thuẫn giữa dân tộc ta với đế quốc, Nhật- Pháp ngày càng gay gắt, nhiều cuộc đấu tranh đã nổ ra (khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam kì,…), nguyện vọng tha thiết của ND ta lúc này là đánh đuổi Nhật- Pháp=> Đảng ta đã đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu. 
- Mâu thuẫn giữa dân tộc Đông Dương với phát xít, đế quốc Nhật- Pháp là chủ yếu nhất, để phát huy sức mạnh dân tộc ở mỗi nước Đông Dương -> mỗi nước cần có mặt trận dân tộc thống nhất riêng=>Đảng ta đã chủ trương thành lập Mặt trận Việt Minh.
- Duy trì đội du kích Bắc Sơn, phát triển thành Cứu quốc quân,.....
-HS quan sát.
- Phát động chiến tranh du kích, đẩy mạnh vũ trang tuyên truyền, kết hợp chính trị với quân 
+HS:
- Cuối tháng 12.1944 thắng liên tiếp hai trận Phay Khắt và Nà Ngần (Cao Bằng)
- Củng cố và mở rộng lực lượng, khiến giặc hoang mang lo sợ.
1. Sự ra đời của Mặt trận Việt Minh.
- Chiến tranh thế giới bước sang năm thứ ba. Trên thế giới đã hình thành hai trận tuyến. Ở Đông Dương, thực dân Pháp ra sức đàn áp cách mạng. 
- Ngày 28 – 1 – 1941, Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Người chủ trì Hội nghị Trung ương lần thứ 8 tại Pác Bó (Cao Bằng) từ ngày 10 đến 19 – 5 – 1941
- Hội nghị chủ trương trước hết phải giải phóng cho được các dân tộc Đông Dương ra khỏi ách Pháp – Nhật, tạm gác khẩu hiệu: “đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày”, thực hiện khẩu hiệu “Tịch thu ruộng của đế quốc và Việt gian chia cho dân nghèo...”, thành lập Mặt trận Việt Minh.
2. Sự phát triển của Mặt trận Việt Minh
a. Xây dựng lực lượng vũ trang:
- Duy trì đội du kích Bắc Sơn, phát triển thành Cứu quốc quân, phát động chiến tranh du kích, thành lập đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân (22 – 12 – 1944)
- Phát động chiến tranh du kích, đẩy mạnh vũ trang tuyên truyền, kết hợp chính trị với quân sự.
b. Xây dựng lực lượng chính trị:
- Mặt trận Việt Minh ngày 19 – 5 – 1941 bao gồm các đoàn thể cứu quốc ở khắp cả nước, tranh thủ tập hợp mọi tầng lớp nhân dân.
4. Củng cố: 
- Hoàn cảnh ra đời của mặt trận Việt Minh ?
- Mặt trận Việt Minh đã tiến hành xây dựng lực lượng ntn ?
5. Dặn dò: 
 - HS về học bài, Tiếp phần II - Cao trào kháng Nhật cứu nước tiến tới tổng khởi nghĩa tháng 8 - 1945.
IV.Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 25/01/13 	 Tuần: 23
Ngày dạy: 31/01/13 	 Tiết: 27
Bài 22
CAO TRÀO CÁCH MẠNG TIẾN TỚI TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG 8 NĂM 1945 
II- CAO TRÀO KHÁNG NHẬT, CỨU NƯỚC TIẾN TỚI TỔNG KHỞI NGHĨA
 THÁNG TÁM NĂM 1945
 ( Tiết 2)
I. Mục tiêu.
1.Kiến thức: 
+ Những chủ trương của Đảng ta sau khi Nhật đảo chính Pháp và diễn biến của cao trào kháng Nhật cứu nước tiến tới tổng khởi nghĩa tháng tám 1945.
2. Kỹ năng: 
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng sử dụng tranh ảnh, bản đồ lịch sử.
- Tập dượt phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử.
3.Thái độ:
- Giáo dục cho học sinh lòng kính yêu Chủ Tịch Hồ Chí Minh, và lòng tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng. 
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Lược đồ khu giải phóng Việt Bắc.
2.Học sinh: 
Học bài cũ, tìm hiểu nội dung bài mới.
III.Các bước lên lớp.
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
? Đảng cộng sản Đông Dương chủ trương thành lập Mặt trận Việt Minh trong hoàn cảnh nào.
? Cho biết hoạt động của Mặt trận Việt Minh.
3. Bài mới. 
* Giới thiệu bài: Mặt trận Việt Minh ra đời trực tiếp chuẩn bị lực lượng cho cách mạng tháng 8 1945 và tiến tới cao trào kháng Nhật cứu nước, làm tiền đề cho cuộc khởi nghĩa tháng tám 1945.....
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ghi bảng
Hoạt động 1:
- Gọi HS đọc bài trong sgk.
Tại sao Nhật đảo chính Pháp ?
H: Mục đích của Nhật là gì ?
-Quá trình Nhật đảo chính Pháp diễn ra như thế nào ? 
-Sau khi Nhật chiếm Đông Dương. Thái độ của nhân dân ta đối với Nhật như thế nào ? Vì sao ?
Hoạt động 2:
- HS đọc bài trong sgk.
- Ngay sau khi Nhật đảo chính Pháp, Đảng ta có chủ trương gì ?
-Trình bày diễn biến của cao trào “Kháng Nhật cứu nước” ?
H: Trong hoàn cảnh cách mạng ấy Hội nghị quân sự Bắc Kỳ đã có quyết định gì ?
-GV giới thiệu lược đồ h. 38 sgk
? Giữa lúc phong trào cách mạng đang dâng cao, nạn đói khủng khiếp đã diễn ra ở Miền Bắc và Bắc Trung Bộ, Đảng ta đã có quyết định gì.
- Chiến tranh bước vào giai đoạn kết thúc, .....
-Ở mặt trận Thái Bình Dương, ....
- Quân Pháp ở Đông Dương.....
- Tình thế trên buộc Nhật phải đảo chính Pháp, độc chiếm Đông Dương.
- Đêm 9 – 3 – 1945,.....
-Nhân dân ta càng thêm căm thù Nhật và bọn tay sai bù nhìn.
Vì Nhật tăng cường bóc lột nhân dân ta, bắt nhân dân ta nhổ lúa trồng đay, tấn công vào khu căn cứ cách mạng nhằm tiêu diệt Việt Minh...
- Ngay khi Nhật đảo chính Pháp, Ban thường vụ Trung ương Đảng.....
+HS:
- Từ giữa tháng 3 – 1945,..
- Ngày 15 – 4 – 1945,....
-Hội nghị quân sự Bắc Kì họp, thống nhất các lực lượng vũ trang thành Việt Nam giải phóng quân.
- Khẩu hiệu “Phá kho thóc, giải quyết nạn đói”...
1. Nhật đảo chính Pháp (9 – 3 – 1945)
a. Nguyên nhân:
- Chiến tranh bước vào giai đoạn kết thúc, nước Pháp được giải phóng. 
-Ở mặt trận Thái Bình Dương, phát xít Nhật bị nguy khốn. 
- Quân Pháp ở Đông Dương cũng ráo riết chuẩn bị, chờ thời cơ để giành lại địa vị thống trị cũ. 
b. Diễn biến:
- Đêm 9 – 3 – 1945, Nhật đảo chính Pháp trên toàn Đông Dương, Pháp nhanh chóng đầu hàng. 
2. Tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945
a. Chủ trương của Đảng:
- Ngay khi Nhật đảo chính Pháp, Ban thường vụ Trung ương Đảng họp hội nghị mở rộng và ra chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chhúng ta”, xác định kẻ thù, cụ thể trước mắt là phát xít Nhật. 
b. Diễn biến:
- Từ giữa tháng 3 – 1945, cách mạng đã chuyển sang cao trào đấu tranh vũ trang và những cuộc khởi nghĩa từng 

File đính kèm:

  • docGiao an su 9 day du.doc