Giáo án lịch sử 9 - Trường THCS Nguyễn Bá Loan

I Mục tiêu bài học :

1 .Kiến thức : Giúp hs nắm được :

-Tình hình chung của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ 2

-Sự ra đời của tổ chức A-se-an ,vai trò của nó với sự phát triển của các nước trong khu vực Đong Nam Á

2. Tư tưởng :

-Tự hào về những thành tựu đạt được của nhân dân ta và nhân dân các nước Đông Nam Á khác trong thời gian gần đây , củng cố sự đoàn kết hữu nghị và hợp tác giữa các nước trong khu vực .

3.Về kĩ năng :

Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ ĐNÁ ,châu Á và thế giới .

II. Thiết bị tài liệu cần dùng :

Bản đồ thế giới , Lược đồ các nước ĐNÁ

III.Thiết kế bài giảng :

 

doc114 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1191 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lịch sử 9 - Trường THCS Nguyễn Bá Loan, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 
-Cương lĩnh xác định lực lượng CM là công – nông liên kết với tiểu TS , trí thức ,trung nông còn luận cương thì không 
HS nghiên cứu sgk trả lời 
àphân tích ý nghĩa theo sự hướng dẫn của GV 
I.Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3-2-1930) 
a. Hoàn cảnh :
-Phong trào dân tộc , dân chủ phát triển mạnh mẻ khắp nơi .
- Ba tổ chức cộng sản hoạt động riêng lẽ , tranh giành ảnh hưởng với nhau à ảnh hưởng xấu cho CMVN 
à Yêu cầu của CMVN phải có 1 Đảng thống nhất 
b. Hội nghị thành lập Đảng :
-Người chủ trì : Nguyễn Aùi Quốc 
-Thời gian : 3à 7-2-1930 
- Địa điểm : Cửu Long , Hương Cảng ( Trung Quốc ) 
- Nội dung : 
+Hợp nhất các tổ chức cộng sản thành đảng duy nhất là Đảng cộng sản VN .
+Thông qua bản chính cương vắn tắt , điều lệ vắn tắt của Đảng 
+Nguyễn Aùi Quốc ra lời kêu gọi 
C, Ý nghĩa : 
Có ý nghĩa như 1 ĐH thành lập Đảng 
-Chính cương vắn tắt , sách lược vắn tắt là cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng 
II. Luận cương chính trị (10-1930) 
Tháng 10-1930 Hội nghị lần thứ nhất BCH TƯ Đảng cộng sản họp tại Hương Cảng Trung Quốc : 
-Đổi tên Đảng thành Đảng CS Đông Dương 
- Bầu BCH trung ương chính thức , Trần Phú làm tổng bí thư 
- Thông qua luận cương chính trị do đồng chí Trần Phú khởi thảo (Nội dung sgk) 
III . Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng 
-Đảng cộng sản là sự kết hợp CN Mác – Lê Nin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước VN 
- Là bước ngoặc vĩ ddaaij trong lịch sử GCCNVN và CMVN .
àCMVN trở thành 1 bộ phận của CMTG .
-Là sự chuẩn bị tất yếu chuẩn bị cho những bước phát triển của CMVN sau này 
Củng cố : (5’) 
_ công lao của Nguyễn Aùi Quốc trong việc thành lập Đảng cộng Sản VN 
Dặn dò : (2’)
–Tìm đọc 1 số tư liệu về lịch sử Đảng bộ Mộ Đức và phong trào CM 1930-1931
-Nghiên cứu soạn bài 19theo câu hỏi sgk .
**************************************************************************************** 
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG 
Ngày soạn :25-1-2008
Tiết 23 . Bài 19 : PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1930-1935 
I . Mục tiêu bài học : 
1. Về kiến thức : Giúp học sinh nắm được : 
- Nguyên nhân , diễn biến , ýnghĩa của phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao là Xô viết –Nghệ Tĩnh .
-Quá trình phục hồi lực lượng 1931-1935 
-Các khái niệm “ Khủng hoảng kinh tế” , “Xô viết Nghệ Tĩnh” .
2.Về tư tưởng : 
Giáo dục cho học sinh lòng kính yêu , lòng khâm phục tinh thần đấu tranh anh dũng của quần chúng công – nông và các chiến sĩ cộng sản .
3.Về kĩ năng : 
Sử dụng lược đồ phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh (1930-1931) để trình bày lại diễn biến của phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh .
II. Thiết bị cần dùng : 
-Lược đồ phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh 1930-1931 .
-Tranh ảnh Xô viết Nghệ Tĩnh 
III. Thiết kế bài giảng :
1.Kiểm tra bài cũ (5’)
H. Đảng cộng sản VN thành lập như thế nào ? ý nghĩa lịch của việc thành lập Đảng .
2.Bài mới : 
Sau khi Đảng ta ra đời tình hình thế giới và VN có nhiều biến động , những biến động đó dẫn đến phong trào CM 1930-1931 bùng nổ và đặc biệt là Xô viết Nghệ Tĩnh . Để tìm hiểu rõ hơn chúng ta nghiên cứu bài 19.
t/g
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS 
 Nội dung ghi bảng 
10’
18’
5’
Hoạt động 1 
Năm 1929-1933 trên thế giới diễn ra cuộc khủng hoảng kinh tế và đã lan rộng ra các nước thuộc địa và phụ thuộc . VN là thuộc địa của Pháp tất yếu sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề hậu quả của cuộc khủng hoảng .
Gọi 1 HS đọc phần chữ nhỏ của SGK 
H. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới tác động như thế nào đến kinh tế – xã hội VN ? 
GV kết luận : Đây chính là nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ của phong trào đấu tranh trong gian đoạn 1930-1931 mà đỉnh cao là XVNT 
Hoạt động 2
GV cho HS đọc sgk “ Từ đầu ...các tỉnh Nam Kỳ” 
H.Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh của nhân dân ta ngay sau khi Đảng ta ra đời ? 
H. Sự kiện 1-5 có ý nghĩa như thế nào ? 
GV minh hoạ : cả nước có 121 cuộc đấu tranh 
-Bắc kỳ : 17 công nhân 22
-Trung kỳ : 82 Nông dân 95
-Nam kỳ : 22 
Trong phong trào CM 1930-1931 thì phong trào ở Nghệ – Tĩnh là mạnh mẻ nhất ( đỉnh cao ) , vì sao ? 
GV sử dụng lược đồ : phong trào XVNT hướng dẫn hs trình bày .Dùng hình ảnh minh hoạ 
Gọi 1 HS đọc sgk ( phần chữ nghiêng ) 
H. Em có nhận xét gì về chính quyền Xô Viết ? 
H. Trước sự lớn mạnh của quần chúng TD Pháp có thái độ như thế nào ? 
GV minh hoạ thêm về sự kiện 12-9-1930 ở Hưng Nguyên: 174 người chết 
Ngày 13-9-1930 : 43 người chết 
125 người bị thương, 277 nóc nhà bị đốt cháy 
Hai làng Lộc Châu và Lộc Hải bị triệt hạ à CM bước vào thời kỳ tạm lắng 
Hoạt động 3 
Phần này GV hướng dẫn HS tự nghiên cứu sgk
-Những tổn thất của CM khi bị TD Pháp đàn áp .
-Cuộc đấu tranh kiên cường của các chiến sĩ trong và ngoài tù .
-Sự phục hồi lực lượng CM 
à3-1935 ĐH lần thứ I của Đảng ở Ma Cao chuẩn bị cho 1 cao trào mới .
1 HS đọc sgk 
à hs dựa sgk trả lời về những tác động của cuộc khủng hoảng đối với kinh tế chính trị – XH VN 
+ kinh tế : nông nghiệp , công nghiệp .
+ XH : Đời sống của các tầng lớp nhân dân 
HS đọc sgk à rút ra nhận xét 
+ Phát triển mạnh mẻ 
+ Nhiều tầng lớp tham gia 
+ Rộng khắp cả 3 miền 
+Thể hiện tinh thần đoàn kết Quốc tế 
HS trình bày diễn biến phong trào XVNT trên lược đồ 
HS đọc sgk 
-Hình thức Xô Viết 
-BCH nông hội do chi bộ Đảng lãnh đạo 
-Có những chính sách về kinh tế –XH , giáo dục tiến bộ 
à Thể hiện rõ tính chất CM và tính ưu việt .
- Dùng quân sự đàn áp 
-Thủ đoạn dụ dỗ , mua chuộc 
à Nhiều cơ sở cách mạng bị phá vỡ , hàng nghìn chiến sĩ bị bắt 
HS theo sự hướng dẫn của GV tự nghiên cứu ở nhà 
I .Việt Nam trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933)
+ Kinh tế :
-Nông nghiệp , công nghiệp sa sút .
-Thương nghiệp :bị đình đốn 
+ XH : Đời sóng các tầng lớp nhân dân sa sút , khốn khổ 
-Thuế khoá nặng , TD Pháp đàn áp khủng bố 
àNhân dân VN > < TD Pháp càng gay gắt 
II. Phong trào CM 1930-1931 với đỉnh cao là Xô Viết Nghệ _Tĩnh 
-Dưới sự lãnh đạo của Đảng , phong trào đấu tranh của quần chúng phát triển mạnh mẻ trên toàn quốc (sgk)
-Đỉnh cao là XVNT 
+Diễn biến : (sgk) 
+ Kết quả : c/q của ĐQ và PK nhiều nơi bị sụp đổ 
à Thành lập chính quyền Xô Viết ở nhiều nơi 
Thực hiện nhiều chính sách tiến bộ về kinh tế , chính trị xã hội 
III.Lực lượng cách mạng được khôi phục 
( HS tự nghiên cứu ) 
4.Củng cố : (5’) Tóm tắt diễn biến chính của phong trào CM 1930-1935:
+1930-1931 : Phong trào CM phát triển thành cao trào ‘ đỉnh cao là XVNT .
+1931-1935 : Phong trào tạm lắng xuống và bước vào thời kỳ khôi phục lực lượng chuẩn bị cho giai đoạn CM mới .
à Khẳng định vai trò của Đảng .
5.Dặn dò (2’) Nghiên cứu bài 20 :
-Tìm hiểu sự khác nhau về hình thức , phương pháp đấu tranh trong giai đoạn 1936-1939 so với giai đoạn 1930-1931 .
-Vì sao có sự khác nhau đó ? 
**************************************************************************************** 
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG 
Ngày 25-1-2008 
Tiết 24 . Bài 20 : CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM 1936-1939 .
I.Mục tiêu bài học : 
1.Về kiến thức : Giúp học sinh hiểu được : 
-Những nét chính của tình hình thế giới và trong nước có ảnh hưởng đến CMVN trong những năm 1936-1939 .
-Chủ trương của Đảng và phong trào đáu tranh trong những năm 1936-1939 và ý nghĩa của phong trào .
2. Về tư tưởng : 
Giáo dục cho HS lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng 
3 Về kỹ năng : 
-Tập dượt cho HS so sánh các hình thức tổ chức đấu tranh trong những năm 1930-1931 so với 1636-1939 để thấy được sự chuyển hướng của phong trào đấu tranh .
-Biết sử dụng tranh ảnh lịch sử 
II. Thiết bị , tài liệu cần dùng : 
-Aûnh nhà đấu Xảo Hà Nội .
-Tư liệu về cuộc mít tinh ở nhà Đấu Xảo Hà Nội 
-Bản đồ VN .
III. Thiết kế bài giảng : 
1.Oån định :
2.Kiểm tra bài cũ : (5’)
-Vì sao nói XVNT là đỉnh cao của phong trào 1930-1931 ? 
3. Bài mới : Sau thời kỳ thoái trào , CMVN khôi phục và bước sang 1 giai đoạn mới , vậy trong giai doạn mới này Đảng ta có những chủ trương như thế nào ? phong trào CMVN giai đoạn 1936-19639 diễn ra như thế nào chúng ta nghiên cứu bài 20 : 
t/g 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
 Nội dung ghi bảng 
7’
15’
10’
Hoạt động 1 
Gọi 1 HS đọc sgk 
H. Em hãy cho biết tình hình thế giới trong thời gian 1936-1939 ? 
( GV nói thêm về CN Phát Xít ) 
H. Đứng trước tình đó Quốc tế cộng sản có chủ trương như thế nào ? 
H. Tình hình VN trong những năm 1936-1939 ? 
Hoạt động 2 
H. Em hãy cho biết , trong giai đoạn 1936-1939 Đảng ta có những chủ trương như thế nào về sách lược và hình thức đấu tranh ? 
( cho hs thảo luận nhóm à đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình , các nhóm khác bổ sung )
GV giải thích các thuật ngữ hợp pháp , ½ hợp pháp , công khai , ½ công khai .
GV cho hs làm việc theo nhóm , mỗi nhóm trình bày 1 sự kiện 
GV sử dụng hình ảnh sgk cho tường thuật 
Hoạt động 3 
Gọi 1 HS đọc sgk 
H. Phong trào 1936-1939 có ý nghĩa như thế nào ? 
( GV hướng dẫn hs phân tích ý nghĩa ) 
Qua phần này hs co

File đính kèm:

  • doc-GIAO AN SU MOI.doc