Giáo án Lịch sử 9 Trường THCS Ngô Quyền

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:Học sinh nắm được.

- Những tổn thất nặng nề của Liên Xô trong chiến tranh thế giới thứ hai, nhân dân Liên Xô nhanh chóng khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất cho CNXH.

- Liên Xô đã đạt được những thành tựu to lớn về kinh tế và KHKT ( từ năm 1945 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX )

2.Tư tưởng:

Học sinh hiểu được những thành tựu to lớn trong công cuộc xây dựng CNXH của Liên Xô từ năm 1945 đến đầu những năm 70 đã tạo cho Liên Xô đã tạo cho Liên Xô một thực lực để chống lại âm mưu phá hoại và bao vây của CNĐQ.

3.Kĩ năng:

Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, nhận định và đánh giá các sự kiện lịch sử trong những hoàn cảnh cụ thể.

II.Chuẩn bị:

-GV: + Bản đồ châu Âu

+ Tranh ảnh tiêu biểu về Liên Xô và những thành tựu khoa học

-HS: + Sưu tầm một số tranh ảnh về những thành tựu của Liên Xô, Soạn bài.

III.Các bước lên lớp:

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ:

3.Dạy bài mới: GV giới thiệu bài theo SGK

 

doc103 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1643 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử 9 Trường THCS Ngô Quyền, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Bản đồ VN, Ảnh cuộc mít tinh ở khu Đấu xảo, 
2. Học sinh: Ôn tập nội dung bài 19. 
III.Các bước lên lớp.
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: trình bày diễn biến phong trào Xô Viết Nghệ tỉnh.
Đáp án: - Tháng 9/1930, phong trào phát triển đến đỉnh cao với những cuộc đấu tranh quyết liệt như tuần hành thị uy, biểu tình có vũ trang tự vệ, tấn công cơ quan chính quyền địch.
- Kết quả: Ý nghĩa:
3. Bài mới. 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng
 Hoạt động 1
? Cho biết tình hình thế giới sau cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933)?
? Tại sao nói: CN Phát xít xuất hiện là kết quả nặng nề của cuộc khủng hoảng kinh tế 1920 - 1933.
GV: Trước nguy cơ của chủ nghĩa phát xít: Đại hội VII (7/ 1935) .....
? VN là thuộc địa của Pháp nên sự kiện này có tác động như thế nào tới VN trong những năm 1936 - 1939.
Hoạt động 2
? Căn cứ vào tình hình thế giới, Đảng ta xác định kẻ thù cụ thể trước mắt của nhân dân Đông Dương là ai? 
? Trong hoàn cảnh đó, Đảng ta đã đề ra nhiệm vụ gì 
? Như thế trong tình hình mới, Đảng cộng sản Đông Dương tạm gác nhiệm vụ đánh đổ đế quốc Pháp và phong kiến. Vì sao lại như vậy?
? Để thực hiện các nhiệm vụ đó, Đảng đề ra chủ trương gì?
Hoạt động 3
? Cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939 có ý nghĩa lịch sử như thế nào đối với cách mạng VN.
-Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 làm cho >< trong lòng xã hội các nước tư bản trở nên gây gắt.
-Trở thành mối nguy cơ lớn đe doạ hoà bình và an ninh quốc tế.
*HS:
- Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933)....
- Bọn thực dân phản động Pháp và bè lũ tay sai không chịu thi hành chính sách của mặt trận nhân dân Pháp tại các thuộc địa
- Nhiệm vụ trước mắt của nhân dân Đông Dương là: Chống phát xít, chống chiến tranh đòi " tự do, dân chủ, cơm áo, hoà bình".
-Chủ trương thành lập mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương (1936) sau đổi thành mặt trận dân chủ Đông Dương (3/1938)
- Phương pháp đấu tranh: 
- Hình thức phong phú: 
- Trình độ chính trị, công tác của cán bộ, đảng viên được nâng cao....
- Quần chúng được tập dượt đấu tranh...
- Phong trào là cuộc tập dược lần thứ hai chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám
I. Tình hình thế giới và trong nước.
1. Tình hình thế giới:
- Chủ nghĩa phát xít xuất hiện.
àĐe doạ nền dân chủ và hoà bình thế giới.
- 7/ 1935 Đại hội VII của quốc tế cộng sản: Chủ trương thành lập mặt trận nhân dân ở các nước 
- 1936 mặt trận nhân dân Pháp cầm quyền, thực hiện một số chính sách tiến bộ cho các nước thuộc địa.
2. Tình hình trong nước.
- Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế cùng với chính sách phản động của Pháp làm cho đời sống nhân dân đói khổ. 
II. Mặt trận dân chủ Đông Dương và phong trào đấu tranh đòi tự do dân chủ.
1. Chủ trương của Đảng.
- Xác định kẻ thù trước mắt là bọn phản động Pháp và tay sai.
- Nhiệm vụ chống phát xít, chống chiến tranh, chống bọn phản động thuộc địa, tay sai đòi: "Tự do, cơm áo, hoà bình".
- Chủ trương thành lập Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương (1936) sau đổi thành mặt trận dân chủ Đông Dương (1938)
2. Hình thức đấu tranh. Hợp pháp, nửa hợp pháp, công khai, nửa công khai.
II. Ý nghĩa của phong trào.
- Trình độ chính trị, công tác của cán bộ, đảng viên được nâng cao, uy tín, ảnh hưởng của Đảng được mở mộng.
- Quần chúng được tập dượt đấu tranh, một đội quân chính trị hùng hậu được hình thành.
- Phong trào là cuộc tập dược lần thứ hai chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám
4. Củng cố: - Gv sơ kết bài học. 
? Đường lối lãnh đạo của Đảng và hình thức đấu tranh trong giai đoạn 1936 - 1939 có gì khác so với giai đoạn 1930 - 1931
? Cao trào dân chủ 1936 - 1939 đã chuẩn bị những gì cho cách mạng tháng 8 . 1945.
5.Dặn dò:
- Về nhà học bài biết so sánh phong trào cách mạng 1930 - 1931 và phong trào dân chủ 1936 - 1939.
- Bài tập về nhà: Căn cứ vào đâu để nói rằng phong trào dân chủ 1936 - 1939 là cuộc diễn tập thứ 2 chuẩn bị cho cách mạng tháng 8/ 1945.
Ngày soạn : 19/01/2014 Tuần 23
Ngày giảng: 20/01/2014 Tiết 25
BÀI 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 – 1945
I. Mục tiêu.
1.Kiến thức: - Khi chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ, thực dân Pháp đã thoả hiệp với Nhật, rồi đầu hàng và câu kết với Nhật áp bức bóc lột nhân dân ta, làm cho đời sống của các tầng lớp, giai cấp vô cùng cực khổ.
- Những nét chính về diễn biến của 2 cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì, và ý nghĩa lịch sử
2. Tư tưởng: Giáo dục cho học sinh lòng căm thù đế quốc, phát Xít Pháp - Nhật và lòng kính yêu, khâm phục tinh thần dũng cảm của nhân dân ta.
3. Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh biết phân tích các thủ đoạn thâm độc của Nhật - Pháp
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: - Lược đồ 2 cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì.
2. Học sinh: Tìm hiểu bài mới.
III.Các bước lên lớp.
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: ?Nêu ý nghĩa của phong trào cách mạng 1936 – 1939.
Đáp án: - Trình độ chính trị, công tác của cán bộ, đảng viên được nâng cao, uy tín, ảnh hưởng của Đảng được mở mộng.
- Quần chúng được tập dượt đấu tranh, một đội quân chính trị hùng hậu được hình thành.
- Phong trào là cuộc tập dược lần thứ hai chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám
3. Bài mới. 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng
Hoạt động 1
-Hãy cho biết tình hình Đông Dương khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ ?
-Hãy cho biết tình hình Đông Dương khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ ?
HS thảo luận nhóm:
-Vì sao TD Pháp và phát xít Nhật thỏa hiệp với nhau để cùng thống trị Đông Dương ?
+HS:
- 1/9/1939
- 8/1940 Đức tấn công
- Ở Viễn Đông:
+HS:
-Nhật – Pháp cấu kết với nhau cùng áp bức bóc lột nhân dân ta với nhiều thủ đoạn thâm độc.
- Mâu thuẫn giữa các dân tộc Đông Dương với Nhật- Pháp càng sâu sắc.
-HS thảo luận:
I.Tình hình thế giới và Đông Dương.
1. Thế giới.
 - 1/9/1939 chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ.
 - 8/1940 Đức tấn công Pháp, Pháp đầu hàng Đức.
 - 9/1940 Nhật Bản tiến sát biên giới Việt – Trung và tiến vào Đông Dương.
2. Đông Dương.
- Nhật – Pháp cấu kết với nhau cùng áp bức bóc lột nhân dân ta với nhiều thủ đoạn thâm độc.
- Mâu thuẫn giữa các dân tộc Đông Dương với Nhật- Pháp càng sâu sắc.
Hoạt động 2
Ngày soạn: 21/01/2014 	 Tuần: 23
Ngày dạy: 22/01/2014 	 Tiết: 26
Bài 22: CAO TRÀO CÁCH MẠNG TIẾN TỚI
TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG 8 NĂM 1945
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Giúp H/s nắm được những kiến thức cơ bản sau.
- Hoàn cảnh dẫn tới việc Đảng ta chủ trương thành lập mặt trận Việt Minh và sự phát triển của lực lượng cách mạng sau khi Việt Minh thành lập.
2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng sử dụng tranh ảnh lịch sử, bản đồ lịch sử.
- Tập dượt phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử.
3. Kĩ năng: - Giáo dục cho học sinh lòng kính yêu Chủ Tịch Hồ Chí Minh, và lòng tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là lãnh tụ Hồ Chí Minh.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên:+ Ảnh "Đội VN tuyên truyền giải phóng quân".
+ Các tài liệu về hoạt động của Chủ Tịch Hồ Chí Minh ở Pắc Bó, Cao Bằng
2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III.Các bước lên lớp.
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn bằng lược đồ.
Đáp án: học sinh dựa vào lược đồ để trình bày
3. Bài mới. 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng
Hoạt động 1
-Trình bày những nét chính về tình hình thế giới và Đông Dương ? 
H: Trong hoàn cảnh ấy lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã về nước vào thời gian nào ? Người đã làm gì ?
H: Hội nghị Trung ương lần thứ 8 đã đưa những chủ trương gì ?
-Vì sao Đảng ta chủ trương đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu?
? Tại sao đến lúc này Đảng ta lại chủ trương thành lập Mặt trận Việt Minh.
Hoạt động 2
- Gọi Hs đọc bài trong sgk.
H: Hoạt động chủ yếu của mặt trận Việt Minh trong công tác xây dựng lực lượng vũ trang là gì ?
H: Mục đích của việc thành lập hai đội CQQ và VNTTGPQ ?
HS thảo luận
-Ngay sau khi thành lập đội VNTTGPQ đã giành được những thắng lợi nào ? Chiến thắng đó có ý nghĩa gì ?
H: Mặt trận Việt Minh xây dựng lực lượng chính trị như thế nào ?
-Chiến tranh thế giới bước sang năm thứ ba...
- Ngày 28 – 1 – 1941,....
-Hội nghị chủ trương trước hết phải giải phóng cho được các......
-Vì mâu thuẫn giữa dân tộc ta với đế quốc, Nhật- Pháp ngày càng gay gắt, nguyện vọng tha thiết của ND ta lúc này là đánh đuổi Nhật- Pháp=> Đảng ta đã đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu. 
- mỗi nước cần có mặt trận dân tộc thống nhất riêng=>Đảng ta đã chủ trương thành lập Mặt trận Việt Minh.
- Duy trì đội du kích Bắc Sơn, phát triển thành Cứu quốc quân,.....
-HS quan sát.
- Phát động chiến tranh du kích, đẩy mạnh vũ trang tuyên truyền, kết hợp chính trị với quân 
+HS:
- Cuối tháng 12.1944 thắng liên tiếp hai trận Phay Khắt và Nà Ngần (Cao Bằng)
- Củng cố và mở rộng lực lượng, khiến giặc hoang mang lo sợ.
I/ Mặt trận Việt Minh ra đời (19/5/1941)
1. Sự ra đời của Mặt trận Việt Minh.
- Chiến tranh thế giới bước sang giai đoạn thứ hai. Ở Đông Dương, thực dân Pháp ra sức đàn áp cách mạng. 
- Ngày 28 – 1 – 1941, Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Người chủ trì Hội nghị Trung ương lần thứ 8 tại Pác Bó (Cao Bằng) từ ngày 10 đến 19 – 5 – 1941
- Hội nghị chủ trương trước hết phải giải phóng dân tộc Đông Dương ra khỏi ách Pháp – Nhật, đưa ra các khẩu hiệu đấu tranh, thành lập Mặt trận Việt Minh.
2. Sự phát triển của Mặt trận Việt Minh 
a. Xây dựng lực lượng chính trị:
- Mặt trận Việt Minh ngày 19 – 5 – 1941 bao gồm các đoàn thể cứu quốc ở khắp cả nước, tranh thủ tập hợp mọi tầng lớp nhân dân.
b. Xây dựng lực lượng vũ trang:
- Duy trì đội du kích Bắc Sơn, phát triển thành Cứu quốc quân, phát động chiến tranh du kích, thành lập đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân (22 – 12 – 1944)
4. Củng cố: 
- Hoàn cảnh ra đời của mặt trận Việt Minh ?
- Mặt trận Việt Minh đã tiến hành xây dựng lực lượng ntn ?
5. Dặn dò: 
 - HS về học bài, Tiếp phần II - Cao trào kháng Nhật cứu nước tiến tới tổng khởi nghĩa tháng 8 - 1945.
Ngày soạn: 09/02/2014 	 Tuần: 24
Ngày dạy: 10/02/2014 	 Tiết: 27
Bài 22: CAO TRÀO CÁCH MẠNG TIẾN TỚI
TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG 8 NĂM 1945 (tt)
I. Mục tiêu.
1.Kiến thức: Những chủ trương của Đảng ta sau khi Nhật đảo chính Pháp v

File đính kèm:

  • docSU 9 CA NAM CHUAN GIAM TAI.doc
Giáo án liên quan