Giáo án Lịch sử 9 - Nguyễn Văn Phước

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức. Giúp HS

- Những thành tựu to lớn của nhâïn dân Liên xô trong việc hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục nền kinh tế đến xây dựng CSVC của CNXH

 - Những thắng lợi có ý nghĩa L.sử của nhân dân các nước Đông Âu sau 1945

 - Sự hình thành hệ thống XHCN thế giớI

2. Tư tưởng

- Khẳng định những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử của công cuộc XD CNXH ở Liên Xô-các nước Đông Âu.

3. Kĩ năng

 - Mối quan hệ của hệ thống XHCN, có thái độ đúng đắn trong việc giao lưu hợp tác & thành quả đạt được của Việt Nam

 - Biết phân tích, nhận định các sự kiện lịch sử

II. THIẾT BỊ VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 Bản đồ Liên Xô và các nước Đông Âu (hoặc châu Âu), Một số tranh ảnh tiêu biểu về Liên Xô, các nước Đông Âu trong giai đoạn từ sau năm 1945 đến năm 1970

 HS sưu tầm tranh ảnh ,

III. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY

1. Tổ chức lớp: KTSS

2. Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

3. Bài mớiGV cần chỉ rõ đây là bài mở đầu của chương trình lịch sử lớp 9, HS sẽ học lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến hết thế kỉ XX – năm 2000

 

doc51 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1437 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử 9 - Nguyễn Văn Phước, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yên nhân phát triển:
 + Truyền thống văn hoá, giáo dục lâu đời của người Nhật 
 + Tiếp thu những giá trị tiến bộ khoa học của thế giới 
 + Hệ thống tổ chức quản lý có hiệu qủ của các xí nghiệp, công ty Nhật Bản
 + Vai trò của nhà nước.
 + Con người Nhật được đào tạo kĩ lưỡng
Từ đầu những năm 90 lam vào suy thoái kéo dài.
 III. Chính sách đối nội và đối ngoại.
1. Đối nội.
Xây dựng một xã hội dân chủ.
 2. Chính sách đối ngoại:
Lệ thuộc voà Mỹ nhất là trong thời kỳ “chiến tranh lạnh”.
3 Củng cố(4 phút): - Tình hình nước Nhật sau chiến tranh ?
 - Nguyên nhân phát triển kinh tế và suy giảm kinh tế ?
4 Dặn dò (1 phút): Về nhà học bài, soạn bài mới
. acac ..
Tuần 12 Tiết 12	 Ngày soạn : 06/11/2009
Chủ đề 3 (tt)
 Bài 10 : CÁC NƯỚC TÂY ÂU
I.MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức -Tình hình chung với những nét nổi bật nhất của các nước Tây Âu sau chiến tranh
	 - Xu thế liên kết khu vực ngày càng phổ biến của thế giới và các nước Tây Âu 
 2 Tư tưởng - Nhận thức được mối quan hệ, những nguyên nhân đưa đến sự liên kết khu vực của Tây Âu và quan hệ của các nước Tây Âu và Mĩ từ sau C.tranh thế giới thứ II
	 - Quan hệ Việt Nam với Tây Âu được thiết lập và Phát triển từ năm 1990
 3 Kĩ năng: -Biết sử dụng bản đồ, quan sát và xác định phạm vi lãnh thổ của liên minh Châu Âu
	 -Rèn luyện phương pháp tư duy, phân tích và tổng hợp
II THIẾT BỊ VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Gv : Giáo án, SGK, bản đồ thế giới, tranh ảnh có liên quan.
	Hs : Xem trước bài ở nhà 
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Ổn định lớp: 
 2 Kiểm tra bài cũ(6 phút) - Tình hình nước Nhật sau chiến tranh ntn?
 - Vì sao Nhật là nước phát triển thần kì ?
 3 Bài mới(35 phút)
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Nội dung ghi bảng:
 18 phút
 Tây Âu là khu vực nào ở châu Âu?
 Chiến tranh thế giới thứ II đã tàn phá các nước Tây Âu như thế nào?
Để phục hồi nền kinh tế, các nước Tây Âu phải làm gì?
Giải thích thêm: kế hoạch “phục hưng châu Âu” gọi là kế hoạch Mác san và kế hoạch này do ngoại trưởng Mỹ là Mác san đề xuất.
Kế hoạch này có tác dụng gì với các nước Tây Âu?
Tình kình chính trị các nước châu Âu có nét gì nổi bật?
Những chính sách trên nhằm mục đích gì?
 Sau chiến tranh thế giới thứ II, các nước Tây Âu thực hiện như thế nào ? 
 Trong các nước Tây Âu, nước nào có vị trị quan trọng nhất?
 Giáo viên giải thích thêm:
Do những biến chuyển của tình hình ở Liên Xô và Đông Âu, tháng 10-1990, cộng hoà dân chủ Đức đã sát nhập vào cộng hoà liên bang Đức. Sau bốn năm bị chia cắt, nước Đức trở lại thống nhất.
Từ tình hình nước Đức trên đây, có nhận xét gì về tình hình nước Đức?
Tóm lại, tình hình các nước Tây Âu từ sau 1945 có những nét gì nổi bật?
 Nhưng một nét nổi bật nhất của Tây âu sau chiến tranh thế giới là sự liên lết kinh tế giữa các nước trong khu vực Quá trình đó diễn ra như thế nào?
EEC ra đời nhằm mục đích gì ?
Nhấn mạnh đây là sự liên kết về kinh tế. Vì sao các nước này liên kết với nhau?
Cho học sinh thảo luận nhóm:
Vì sao các nước Tây Âu có xu hướng liên kết với nhau?
Học sinh thấy được phạm vi các nước Tây Âu.
Chiến tranh thế giới thứ II đã tàn phá nặng nề.
Nêu một số số liệu để chứng minh. (Sách giáo khoa).
 Nhận viện trợ của Mỹ theo kế hoạch “Phục hưng châu ” (còn gọi là kế hoạch .) do Mỹ vạch ra, tiến hành từ 1948-1951 với số tiền 17 tỷ đô la
Làm nền kinh tế các nước Tây Âu được phục hồi nhưng lệ thuộc vào Mỹ
Gai cấp tư sản tìm cách thu hẹp các quyền tự do dân chủ.
Xoá bỏ các cải cách tiến bộ đã thực hiện trước đây (sách giáo khoa).
Ngăn cản các phong trào công nhân và đan chủ.
Củng cố thế lực, chống nguy cơ cách mạng vô sản.
Tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược nhằm khôi phục ách thống trị đối với các nước thuộc địa trước đây.
Trong thời kỳ “chiến tranh lạnh”, các nước Tây Âu tham gia khối quân sự NACO (4-1949) nhằm chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu.
Nước Đức.
Bị chia cắt từ 1949.
Trở thành nước phát triển nhất Tây Âu.
1990 nước Đức trở lại thống nhất.
Bị chiến tranh tàn phá nặng nề, nhưng đựoc sự viện trợ của Mỹ, các nước Tây Âu lệ thuộc vào Mỹ, đặc biệt về đối ngoại.
Khởi đầu là sửa đời của “Cộng đồng  châu Âu” (4-1951) gồm có sáu nước Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lucxămbua.
Sau đó, tháng 3-1957, sáu nứôc trên lại cung nhau thành lập “cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu”, rồi “cộng đồng kinh tế châu Âu” (viết bắt là EEC).
Nhằm hình thành một thị trường chung (Thị trường chung châu Âu).
Xoá bỏ dần hàng rào thuế quan giữa sáu nước.
Tiến tới thực hiện tự do lưu thông về lao động và tư bản.
Thực hiện chính sách thống nhất một trong khu vực nông nghiệp và giao thông.
Các nước trên có chung một nền văn minh
Có một nền kinh tế không cách biệt nhau lắm và từ lâu đã liên hệ mật thiết với nhau.
Tạo sức mạnh để thoát khỏi lệ thuộc Mỹ và cạnh tranh với các nước ngoài khu vực.
- Đánh dấu bước đột biến của quá trình liên kết quốc tế ở châu Âu.
 - Liên minh kinh tế chính trị lớn nhất thế giới.
Là một trong ba trung tâm kinh tế tài chính thế giới.
I. Tình hình chung.
1. Kinh tế.
Ciến tranh tàn phá nặng n
Nhận viện trợ của Mỹ theo kế hoạch “phục hưng châu Âu”.
1951, kinh tế các nước phục hồi nhưng lệ thuộc vào Mỹ.
2. Về chính trị:
Thu hẹp các quyền tự do dân chủ.
Xó bỏ các cải cách tiến bộ.
Ngăn cản các phong trào công nhân và dân chủ.
 3. Về đối ngoại:
Tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa cũ.
Tham gia khối NACO chống lại các nước xã hội chủ nghĩa.
Bị chia cắt từ 1949.
Trở thành nước phát triển một Tây Âu về kinh tế, quân sự.
1990, nước Đức thống nhất.
III. Sự liên kết khu vực.
- Sự liên kết kinh tế giữa các nước trong khu vực.
- Cộng đồng than, thép châu Âu ra đời (1951)
- Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu (1957)
- Thành lập cộng đông kinh tế châu Âu (1957) (EEC).
=> Xây dựng một thị trường chung
Xóa bỏ hàng rào thuế quan.
Nguyên nhân liên kết:
Nhằm mở rộng thị trường.
Tạo sức mạnh để thoát khỏi lệ thuộc Mỹ và cạnh tranh với các nước ngoài khu vực.
 - 7-1967: Sáp nhập thành “cộng đồng châu Âu” (EC).
 - 12-1991, thành lập liên minh châu Âu (EU).
 => Liên minh kinh tế chính trị lớn nhất thế giới.
Là một trong ba trung tâm kinh tế tài chính thế giới.
3 Củng cố(4 phút): - Tình hình các nước Tây Âu sau chiến tranh ?
 - Nguyên nhân phát triển kinh tế và suy giảm kinh tế ?
4 Dặn dò (1 phút): - Về nhà học bài, soạn bài mới theo yêu cầu sau
 - Vì sao xu hướng liên kết khu vực lại được các nước đẩy mạnh phát triển ?
........................ acabac........................
Tuần 13 Tiết 13	 Ngày soạn : 12/11/2009
Chủ đề 3 (tt)
BÀI 11: TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức: Giúp học sinh nắm được:
	Sự hình thành trật tự thế giới hai cực sau chiến tranh thế giới thứ hai và những hệ quả của nó như sự ra đời của tổ chức Liên hợp Quốc, tình trạng chiến tranh lạnh. Tình hình thế giới từ sau chiến tranh lạnh. Những hiện tượng mới và các xu thế phát triển hiện nay 
2. Về tư tưởng :
 	Học sinh thấy được một cách khái quát toàn cảnh của thế giới với những diễn biến phức tạp và đấu tranh gay gắt vì những mục tiêu: hoà bình thế giới, độc lập dân tộc và hợp tác phát triển.
3. Về kĩ năng: 
 Giúp học sinh có thói quen quan sát và sử dụng bản đồ thế giới, rèn luyện phương pháp tư duy khái quát và phân tích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Bản đồ thế giới:
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	1.Ổn định lớp:
	2.Kiểm tra bài cũ
Đặc điểm nổi bật của các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai?
	3.Dạy bài mới:
 Sau chiến tranh thế giới thứ hai, một trật tự thế giới mới đã xác lập “trật tự hai cực I-an-ta”. Vậy “trật tự hai cực I-an-ta” là như thế nào? Hôm nay các em sẽ tìm hiểu trong chương IV mối quan hệ giữa các quốc gia, nhất là các cường quốc trên phạm vi toàn cầu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội Dung
10 phút
? Hãy cho biết hoàn cảnh triệu tập hội nghị I-an ta ? 
GV ; nhấn mạnh : hội nghị đc triệu tập tại LX gồm 3 nguyên thủ của 3 cường quốc lớn : 
+ Liên Xô : Xtalin – bộ trưởng 
+ Mĩ : Ru –dơ - ven – tổng thống 
+ Anh : Sơc- sin – thủ tướng 
Hội nghị bắt đầu từ ngày 4-11/2 /1945 .
-GV hướng dẫn HS xem H22
? Em hãy cho biết nội dung của hội nghị là gì ? 
Qua nội dung của hội nghị, hãy nhận xét thực chất của hội nghị này?
Quyết định cuả hội nghị đưa lại hệ quả gì?
10 phút
Hội nghị Ianta còn có một quyết định quan trọng khác là thành lập một tổ chức quốc tế mới là Liên Hợp Quốc
Mục đích là thành lập của tổ chức này là gì? Nguyên tắc hạot động của nó ra sao? Vai trò của nó như thế nào?
Em hãy nêu những việc làm của Liên Hợp Quốc giúp nhân dân Việt Nam mà em biết?
8 phút
Vì sao có cuộc “chiến tranh lạnh”?
Giáo viên giải thích “chiến tranh lạnh”: là chính sách thù địch về mọi nặt của Mỹ và các nước đế quốc trong quan hệ vơi Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa nhằm tiến tới tiêu diệt các nước xã hội chủ nghĩa.
Cuộc “chiến tranh lạnh: được biểu hiện như thế nào?
Mỹ thành lập các khối quân sự NATO, CENTO, ANZUS, SEATO.
Trước tình hình đó, Liên Xô các nước xã hội chủ nghĩa đối phó như thế nào?
Hậu quả của chiến tranh lạnh ?
Giải thích thêm: 
Từ đầu những năm 90 thế kỷ XX, các nước lớn tránh xung đột trực tiếp, đối đầu nhau. Các cuộc:
Ví dụ: 
Xô-Mỹ đi đến thoả thuận giải quyết cuộc xung đột quân sự ở Apganixtan bằng việc quân đội Liên Xô rút quân ra khỏi Apganixtan.
Giải quyết vấn đề . (thương lượng và ký kết Hiệp định Pari về  1991)....
Vấn đề Iaraen - Palextin bằng con đường hoà bình...
Xu thế phát triển trên đây của quan hệ quốc tế
Trước xu thế phát triển trên đây của quan hệ quốc tế nhiệm vụ to lớn nhất của nhân dân ta là gì?
Tận dụng những cơ hội thuận lợi để tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
Vào gia đoạn cuối của chiến tranh thế giới thứ II, ba nguyên thu các cường quốc Liên Xô, Mỹ, Anh là Xtalon, Rudơven, Sơcsin đã cùng nhau họp hội nghị tại Ianta (Liên Xô) từ ngày 4-11/12/1945. Hội gnhị quyết định:
- Thông qua Quyết định quan trọng về việc phân chia khu vực ảnh hưởng giữa Mĩ và Liên Xô.
Phân chia khu vực ảnh hưởng giữa các cường quốc, chủ yếu giữa hai cường quốc Liên Xô- M

File đính kèm:

  • docsu 9 chuan.doc