Giáo án Lịch sử 9 đầy đủ

A/ Mục tiêu cần đạt:

- Giúp học sinh nắm được: Sau tổn thất nặng nề của Liên Xô trong chiến tranh thế giới thứ 2, nhân dân Liên Xô đã nhanh chóng khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, tiếp tục xây dựng CSVC . Liên Xô đã đạt được thành tựu to lớn về kinh tế và khoa học kĩ thuật.

- Khẳng định những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử của Liên Xô (Liên Xô thực sự là thành trì của lực lượng cách mạng thế giới).

- Rèn kĩ năng phân tích, nhận định các sự kiện, các vấn đề lịch sử.

B/ Đồ dùng: - Bản đồ Liên Xô (bản đồ thế giới)

 - Một số tranh ảnh

C/ Tổ chức hoạt động dạy học

* Ổn định lớp

* Kiểm tra bài cũ

 * Bài mới

 

doc115 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1743 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử 9 đầy đủ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ân)
G giải thích khái niệm Xô Viết …
- Nêu ý nghĩa của phong trào…
- ý nghĩa: SGK
Sơ kết mục
III/ Lực lượng cách mạng được phục hồi
- Từ cuối năm 1931 đầu 1935 lực lượng cách mạng được phục hồi như thế nào ?
+ 1931: phong trào bị khủng bố, cuộc đấu tranh kiên cường của các chiến sĩ cách mạng (trong tù và bên ngoài)
- Các đảng viên trong nhà tù của thực dân Pháp đã có thái độ như thế nào trước chính sách khủng bố tàn bạo của kẻ thù?
+ Cuối 1934 đầu 1935, hệ thống tổ chức Đảng trong nước đã được khôi phục
+ 3/1935 Đại hội lần thứ nhất của Đảng họp tại Ma Cao - Trung Quốc
G đọc minh họa tài liệu
Kết luận chung
* Củng cố
- G nhấn mạnh nội dung của bài cho H chơi trò chơi: sưu tầm thơ , ca dao viết về phong trào 1930 - 1931.
- G lập đội chơi, cung cấp luật chơi, yêu cầu cụ thể.
* Hướng dẫn về nhà
- Tiếp tục nghiên cứu và tìm hiểu nội dung sự kiện SGK.
 - Làm bài tập lập bảng niên biểu, trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị bài 20: Tìm hiểu về tình hình thế giới (1936 - 1939) tình hình địa phương.
Tiết 24:
Bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936 - 1939
A/ Mục tiêu cần đạt:
- Giúp HS nắm được nét cơ bản nhất của tình hình thế giới và trong nước ảnh hưởng trực tiếp đối với phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1936 - 1939.
- Chủ trương của Đảng và phong trào đấu tranh dân chủ công khai, ý nghĩa của phong trào.
- Giáo dục lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng trong mọi hoàn cảnh
- Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh, khả năng tư duy, so sánh…
B/ Đồ dùng: Bản đồ Việt Nam 
	- Tranh ảnh
C/ Tổ chức hoạt động dạy học
* ổn định lớp
* Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Điều tiếp sự kiện còn thiếu
2- 1930…………	12-9-1930……..
9 - 1930……
Câu 2: Tại sao nói "Xô Viết Nghệ Tĩnh là chính quyền kiểu mới".
* Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I/ Tình hình thế giới và trong nước
- G gợi lại sự kiện thế giới (1929 - 1933)
- H tìm hiểu, tóm lược tình hình
- Trong những năm 1936 - 1939 tình hình thế giới cơ sở điểm gì đáng chú ý ?
* Thế giới: - Mâu thuẫn xã hội trong các nước TBCH ngày càng sâu sắc. Thiết lập chế độ phát xít
- Chủ nghĩa phát xít ra đời có ảnh hưởng gì ?
7-1935 Đại hội lần thứ VII Quốc tế cộng sản họp ở Mát - x cơ va quyết định kẻ thù nguy hiểm trước mắt…
1930 Mặt trận nhân dân Pháp thắng cử và lên cầm quyền.
- G đọc 1 tài liệu viết về phát xít, phân tích việc làm của mặt trận nhân dân Pháp…
* Trong nước: Cuộc khủng hoảng tác động sâu sắc đến…
- Đọc phần chữ nhỏ, rút ra nhận xét
- Tất cả tình hình trên đã ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam như thế nào ?
II/ Mặt trận dân chủ Đông Dương và phong trào đấu tranh đòi tự do dân chủ
1. Mặt trận dân chủ Đông Dương
- H nhớ, nhắc lại khẩu hiệu phân tích chủ trương của Đảng 
- G yêu cầu H nhắc lại khẩu hiệu cách mạng Việt Nam giai đoạn trước
+ Căn cứ vào tình hình cụ thể và chỉ thị của Quốc tế cộng sản Đảng nhận định
+ Kẻ thù
+ Thay đổi khẩu hiệu
- Trong thời kỳ 1936 - 1939 Đảng ta có chủ trương gì ?
- Thành lập Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương (1936) - Mặt trận dân chủ Đông Dương
- Trình bày hình thức và phương pháp đấu tranh của Mặt trận…
- Phương pháp:
- Hình thức:
- Em có nhận xét gì về chủ trương trên ?
- Nhận xét:
G kết luận chung
2. Phong trào đấu tranh
G yêu cầu H đọc thầm ý 2 SGK
- H nghiên cứu SKG, tìm hiểu và tóm tắt phong trào:
Tóm tắt phong trào đấu tranh trong giai đoạn 1936 - 1939
* Phong trào Đông Dương Đại hội 
* Phong trào đấu tranh dân chủ công khai của quần chúng 
* Phong trào báo chí công khai
G phân tích kết hợp khai thác kênh SGK
- Từ cuối 1938 phong trào dân chủ công khai phát triển như thế nào ?
- Từ cuối 1938 thực dân Pháp thẳng tay khủng bố cách mạng Đông Dương, phong trào bị thu hẹp dần, đến 1/9/1939 thì chấm dứt
- G cho H thảo luận: tại sao thời kỳ này Đảng lại chủ trương đấu tranh dân chủ công khai 
- Nhận xét, đánh giá
- H thảo luận, rút ra nhận xét
+ Thế giới: CNPX ra đời, Đại hội VII của Quốc tế cộng sản 
 Trong nước: mọi giai cấp đều khốn khổ, Đảng chủ trương
III/ ý nghĩa của phong trào
- Cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939 có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
- H hoạt động độc lập, trả lời
+ Uy tín của Đảng ngày càng cao…
+ Chủ nghĩa Mác - lê nin và đường lối chính sách của Đảng 
* Củng cố
- Yêu cầu H so sánh phong trào cách mạng 1930 - 1931 và 1936 - 1939 ?
- G gợi ý kẻ bảng, so sánh, kè thù, nhiệm vụ, mặt trận hình thức ?
* Hướng dẫn về nhà
- Học bài, nắm được nội dung sự kiện SGK
 - Làm bài tập lập trong SBT, hoàn thiện bảng so sánh.
- Chuẩn bị bài 21.
Tuần 22:
Tiết 25:
Chương III: 
Bà21: Việt Nam trong những năm 1930 - 1939
A/ Mục tiêu cần đạt:
- Giúp HS nắm được khi chiến tranh thế giới bùng nổ, thực dân Pháp đã thỏa hiệp với Nhật, rồi đầu hàng và câu kết với Nhật áp bức bóc lột nhân dân ta. Những nét chính về diễn biến của 3 cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì, Đô Lương và ý nghĩa lịch sử…
- Giáo dục lòng căm thù đế quốc phát xít Pháp - Nhật
- Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá các sự kiện.
B/ Đồ dùng: 	- Lược đổ khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì.
C/ Tổ chức hoạt động dạy học
* ổn định lớp
* Kiểm tra bài cũ
1. Nối ô cột A với ô ở cột B cho phù hợp
2. Chủ trương của Đảng trong những năm 1936 - 1939 có nét gì giống và khác với những năm 1930 - 1931
Đáp án, biểu điểm:
Câu 1 (2,5 đ) nối mỗi ô đúng được 0,5 điểm.
1 - b;	3 - c;	4 - e;	5 - d
Câu 2 (7,5 đ) - xác định kẻ thù trước mắt
- Hoãn khẩu hiệu "đánh đổ" mà nêu các khẩu hiệu "chống…."	2 đ
- Thành lập mặt trận nhân dân … sau đổi thành…..	2 đ
- Hình thức , phương pháp đấu tranh.
* Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I/ Tình hình thế giới và Đông Dương
- G hướng dẫn H nghiên cứu sự kiện mục I
- Tình hình thế giới sau chiến tranh thế giới lần thứ hai bùng nổ có điểm gì đáng chú ý
Tìm hiểu tình hình thế giới 
+ ở Châu Âu: Phát Xít Đức kéo vào nước Pháp, 
+ ở Viễn Đông: Nhật đẩy mạnh xâm lược Trung Quốc
- G gợi mở để H phân tích tình hình Đông Dương
- Phân tích 2 nguy cơ của Pháp, rút ra
+ Kết luận: Pháp - Nhật câu kết với nhau để cùng áp bức, bóc lột nhân dân Đông Dương
- Chứng minh: 23/7/1941 Hiệp ước phòng thủ chung Đông Dương được công bố.
- Tìm dẫn chứng để chứng minh Pháp - Nhật câu kết với nhau ?
- Đọc chữ in nghiêng
- Tình hình Việt Nam trong chiến tranh thế giới thứ 2 có điểm gì đáng chú ý
- Phân tích thủ đoạn của Pháp, Nhật, Phát xít rút ra kết luận:
Thủ đoạn thâm độc của Nhật, thủ đoạn gian xảo của Pháp
- G kết luận về tác hại của thủ đoạn của Nhật, Pháp
Gây ra nạn đói 1944 đầu 1945
- Vì sao Pháp - Nhật lại thỏa hiệp với nhau để cùng thống trị Đông Dương …?
- H trao đổi nhóm, trả lời
G nhấn mạnh: mâu thuẫn dân tộc
- Ghi nhớ nội dung
II/ Những cuộc nổi dậy đầu tiên
G chia lớp thành 3 nhóm làm việc với 3 nội dung theo yêu cầu 
H thảo luận theo nhóm, phân tích, tập tường thuật diễn biến trên lược đồ , trình bày kết quả
+ Kết hợp kênh hình và kênh chữ SK tìm hiểu hoàn cảnh, diễn biến, nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử của cuộc nổi dậy
N1: Khởi nghĩa Bắc Sơn (27-9-1940)
- Hoàn cảnh:
- Diễn biến:
- Nguyên nhân thất bại: Do điều kiện thuận lợi cho khởi nghĩa mới xuất hiện ở địa phương chứ chưa phải trên cả nước, kẻ địch có điều kiện 
- ý nghĩa: Duy trì được 1 phần lực lượng (du kích Bắc Sơn)
N2: Khởi nghĩa Nam Kì (23-11-1940)
- Hoàn cảnh, diễn biến
- Nguyên nhân thất bại: chưa có điều kiện thuận lợi, kế hoạch khởi nghĩa bị lộ.
N3: Binh biến Đô Lương
G hướng dẫn H làm việc theo nhóm
- Nhấn mạnh: tường thuật lại trên lược đồ (diễn biến) kết luận chung mỗi cuộc nổi dậy
- G hướng dẫn H rút ra bài học kinh nghiệm sau 3 cuộc nổi dậy 
- Phân tích, rút ra bài học về khởi nghĩa vũ trang, xây dựng lực lượng, chiến tranh du kích,
G sơ kết toàn bài
* Củng cố
- G treo lược đồ: yêu cầu H lên bảng điền kí hiệu lá cờ đỏ sao vàng vào nơi diễn ra khởi nghĩa.
* Hướng dẫn về nhà
- Học bài, nắm được nội dung sự kiện, tập trình bày diễn biến trên lược đồ, sưu tầm một số thơ ca tố cáo tội ác của Pháp...
- Chuẩn bị bài : "cao trào cách mạng tiến tới…"
Tiết 26:
Bà22: Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945
A/ Mục tiêu cần đạt:
- Giúp HS nắm được : hoàn cảnh dẫn tới việc Đảng ta chủ trương thành lập Mặt trận Việt Minh và sự phát triển của lực lượng cách mạng sau khi Việt Nam thành lập.
- Giáo dục cho HS lòng kính yêu, lòng tin vào sự sáng suốt của Đảng.
- Rèn kĩ năng phân tích, đánh giá sự kiện.
B/ Đồ dùng: 	- ảnh: Đội Việt Nam tuyên truyền giải …
C/ Tổ chức hoạt động dạy học
* ổn định lớp
* Kiểm tra bài cũ
- Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì
- HS làm bài tập 4,5 SBT.
* Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I/ Mặt trận Việt Minh ra đời (19/5/1941)
- G nêu vấn đề: tình hình thế giới và trong nước có nhiều biến chuyển
Tình hình thế giới có nét chuyển biến như thế nào ?
H phân tích tình hình thế giới và trong nước:
+ Thế giới: Đức tấn công Liên Xô, thế giới hình thành 2 trận tuyến
+ Trong nước: hội nghị lần thứ 8 BCH TW Đảng họp tại Pác Bó (10-19/5/1945)
- H phân tích chủ trương hội nghị
+ Đặt lên hàng đầu nhiệm vụ giải phóng dân tộc, đánh đuổi Nhật, Pháp
- G khái quát lại hành trình tìm đường cứu nước của NAQ, yêu cầu H tìm hiểu phân tích, chủ trương Hội nghị,
Ngày 19/5/1941 Mặt trận Việt Minh…
* Hoạt động của Mặt trận Việt Minh
- Tại sao đến lúc này, Đảng ta lại thành lập Mặt trận Việt Minh ?
- G hướng dẫn H tìm hiểu sự phát triển lực lượng cách mạng và phong trào đấu tranh
+ Công tác xây dựng lực lượng cách mạng được tiến hành như thế nào ?
+ Công tác xây dựng lực lượng cách mạng:
Tháng 5/1941, tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị "Sắm sửa vũ khí, đuổi thù chung"
+ Ngày 22/12/1944, đội Việt Nam tuyên truyền ra đời, đánh thắng 2 trận liên tiếp
Xây dựng lực lượng chính trị:
- Cao Bằng, là nơi xây dựng các hội cứu quốc
G giới thiệu H37; nhấn mạnh nội dung, tường thuật Phay Khắt, 
+ Ngoài công tác xây dựng lực lượng cách mạng xa Đảng còn chú trọng xây dựng trên lĩnh vực nào ?
H đọc phần in chữ nhỏ, khái quát nội dung 
G phân tích sự kiện, minh họa thêm
E có nhận xét gì về những hoạt động của M

File đính kèm:

  • docGA su 9 day du.doc