Giáo án lịch sử 8 Trường THCS Tân Hiệp
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: HS nắm
- Nguyên nhân, diễn biến, tính chất, ý nghĩa của cách mạn Hà Lan giữa thế kỉ XVI, Cách mạng Anh giữa thế kỉ XVII, chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa anh ở Bắc Mỹ và việc thành lập Hợp chủng quốc Hoa Kỳ.
- Các khái niệm cơ bản trong bài,chủ yếu là khái niệm: Cách mạng tư tưởng.
2. Tư tưởng: Bồi dưỡng cho HS
- Nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng.
- Nhận thấy chủ nghĩa tư bản có mặt tiến bộ, nhưng vẫn là chế độ bóc lột, thay thế cho chế độ phong kiến.
3. Kĩ năng:
- Rèn luyện bản đồ, tranh ảnh.
- Độc lập làm việc để giải quyết các vấn đề, đặc biệt là câu hỏi và bài tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Bản đồ thế giới.
- Tìm hiểu các thuật ngữ,khái niệm lịch sử trong bài.
2. Học sinh
- Đọc bài trước
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định lớp
Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra sách vở của học sinh )
3. Bài mới
Trong lòng chế độ phong kiến suy yếu nảy sinh ra và phát triển nền sản xuất của CNTB dẫn tới mâu thuẫn ngày càng căng thẳng giữa tư sản và phong kiến và các tầng lớp nhân dân lao động, một cuộc cách mạng sẽ nổ ra.
ủa giai đoạn hai CTTG II? Kết cục CTTG II? TL: * Diễn biến: * Kết cục: 3. Bài mới Đầu TK XX, thế giới đã có những tiến bộ vượt bậc về KH- KT, đặc biệt là 1 nền VH mới - VH Xô viết được hình thành trên cơ sở CN Mac- Lê-nin và kế thừa những tinh hoa của nhân loại. Những tiến bộ KH- KT đã được ứng dụng vào cuộc sống. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV: Con người đạt được những thành tựu trong KH- KT khi nào? HS: Thế kỉ XX, sau cuộc cách mạng công nghệ, nhân loại tiếp tục đạt những thành tựu về KH- KT GV: Nêu một số thành tựu có bản? HS: * GV: HS quan sát chân dung An-be: đứng trên lập trường tiến bộ, chống mọi chính sách bất công, yêu chuộng hòa bình, tích cực hoạt động để thành lập một cơ quan quốc tế kiểm soát nguyên tử năm 1950 ông được trao giải Nooben về vật lí 1921 GV: Các thành tựu được ứng dụng như thế nào? HS: - GV cho HS quan sát H.81 SGK GV: Những phát minh đó có tác động như thế nào đối với cuộc sống con người? HS: - Tích cực: tạo ra khơi lượng vật chất khổng lồ cho xã hội, làm thay đổi đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân. Văn hóa tinh thần ngày càng phong phú, nhiều loại hình nghệ thuật đặc sắc ra đời - Tiêu cực: Nhiều phát minh được ứng dụng trong sản xuất vũ khí, các phương tiện chiến tranh hiện đại, góp phần đưa đến 2 cuộc chiến tranh lớn thế kỉ XX, gây hậu quả đau thương cho nhân loại GV: Em có nhận xét gì về câu nói của Nô-ben: “Tôi hy vọng rằng nhân loại sẽ rút ra được từ những phát minh khoa học nhiều điều tốt hơn là điều xấu”? HS: - Vì phát minh ra thuốc nổ của ông lúc đầu để giúp công nhân mỏ đỡ vất vã nhưng sau đó nó đã bị lợi dụng để phục vụ cho chiến tranh - Mỗi phát minh ra đời đều có tác động to lớn đến cs, tác động tích cực hay tiêu cực là do cách sử dụng của con người GV: Em hiểu thế nào là Văn hóa xô viết? HS: Văn hóa xô viết: Đó là một nền văn hóa mới trên cư sở tư tưởng của CN Mác - Lê nin và kế thừa những tin hoa của di sản văn hóa của nhân loại. GV: Văn hóa Xô viết được hình thành cơ sở nào? HS: GV: Thành tựu văn hóa Xô viết được thể hiện qua những nội dung nào? HS: - GV: HS quan sát Hình 82 để thấy được sự khác nhau trước và sau chiến tranh GV: Vì sao xóa nạn mù chữ được coi là nhiệm vụ hàng đầu trong việc xây dựng nền văn hóa mới Xô viết? HS: Tình trạng mù chữ ở Nga rất phổ biến, chiếm ¾ dân số. Muốn thay đổi tình trạng lạc hậu, chậm phát triển thì người dân phải biết đọc, viết→ tỉ lệ người biết chữ là tiêu chí đánh giá sự phát triển- văn hóa GV: Hãy kể những tựu khoa học mà Liên xô đã đạt được? HS: - GV cho HS quan sát H.83 SGK GV: Kể tên các tác phẩm văn học Xô viết mà en biết? HS: Nhiều tác phẩm và nhiều nhà khoa học xuất hiện: M.Gooc-ki, M. Sô-lô-khốp, A. Tôn-xtôi, A So-xta-cô-vich, X Bôn-đa-chuc.... GV: Nhận xét về KHKT thế giới nửa đầu thế kỉ XX? HS: Có những bước phát triển vượt bậc trên nhiều lĩnh vực. Trong sự phát triển của văn hóa thế giới, văn hóa Xô viết cũng có những thành tựu lớn- tiêu biểu cho nèn văn hóa mới tiến bộ. 1. Sự phát triển của khoa học – kỹ thuật thế giới nửa đầu thế kỷ XX - Vật lý với thuyết tương đối của An-be Anh-xtanh - Hóa học, sinh học, khoa học về trái đất đạt nhiều thành tựu. + Bom nguyên tử hiện đại của Mỹ (1945) + Máy tính điện tử (1946) - Nhiều phát minh khoa học cuối thế kỷ XIX được đưa vào sử dụng. - Tác động + Tích cực: cuộc sống về vật chất và tinh thần của con người được nâng cao. + Tiêu cực: trở thành phương tiện gây chiến tranh. 2. Nền văn hóa Xô viết hình thành và phát triển * Cơ sở hình thành - Thắng lợi cách mạng tháng mười nga 1917 - Tư tưởng của chủ nghĩa Mác- Lênin - Tinh hoa văn hóa nhân loại. * Thành tựu - Xóa nạn mù chữ - Phát triển hệ thống giáo dục quốc dân - KHKT chiếm lĩnh nhiều đỉnh cao của thế giới. - Văn hóa- nghệ thuật có những cống hiến xuất sắc vào kho tàng nhân loại 4. Củng cố - Cơ sở hình thành nền văn hóa Xô viết. - Những thành tựu trong nền văn hóa Xô viết 5. Hướng dẫn về nhà - Học bài, trả lời câu hỏi - Tìm một vài tác phẩm văn học của Xô viết mà em biết - Chuẩn bị bài 23: Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (từ năm 1917 đến năm 1945) Ngày.....tháng......năm 2013 Tổ trưởng ký duyệt Tuần 17 Ngày soạn: 08/12/2013 Tiết 33 Ngày dạy: 9,10/12/2013 BÀI 23: ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ 1917 - 1945 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Củng cố hệ thống hoá những sự kiện cơ bản của lịch sử thế giới giữa hai cuộc chiến tranh thế giới. - Nắm những nội dung chính của lịch sử thế giới trong những năm 1917-1945 2. Kĩ năng: Lập bảng thống kê lựa chọn sự kiện lịch sử thế giới tiêu biểu tổng hợp, so sánh và hệ thống sự kiện lịch sử. 3. Tư tưởng: Củng cố nâng cao tư tưởng, tình cảm cách mạng, chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế chân chính, tinh thần chống chiến tranh, chống chủ nghĩa phát xít bảo vệ hoà bình. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Gio n, SGK - Bản đồ thế giới. - Bảng thống kê các sự kiện lịch sử. 2. Học sinh - SGK, sách bài tập - Học bài cũ và chuẩn bị bài mới. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số: 2. Kiểm tra bài cũ: * Câu hỏi: Nêu những thành tựu nền văn hoá Xô Viết ? * Đáp án: Văn hóa, nghệ thuật, giáo dục 3. Bài mới: Từ 1917-1945 thế giới xảy ra nhiều sự kiện lịch sử, tạo ra nhiều bước ngoặt phát triển mới. Hôm nay cô trò ta cùng tìm hiểu cc sự kiện qua phần ơn tập I. Những sự kiện lịch sử chính Thời gian Sự kiện Kết quả Tháng 2-1917 7-11-1917 1918-1920 1921-1941 1941-1945 1918-1923 1924-1929 1929-1933 1939-1945 Cách mạng dân chủ Nga thắng lợi Cách mạng xã hôi chủ nghĩa tháng 10 thắng lợi Cuộc đấu tranh xd và bảo vệ chính quyền Xô Viết Liên Xô xây dựng XHCN Chiến tranh vệ quốc Cao trào cách mạng ở châu Âu, châu Á Thời kì ổn định và phát triển của CNTB Khủng hoảng kinh tế thế giới Chiến tranh thế giới thứ II - Lật đổ chế độ Nga hoàng, hai chính quyền song song tồn tại - Lật đổ chính phủ lâm thời tư sản - Thành lập nước cộng hòa Xô Viết và chính phủ Xô Viết - Xây dựng hệ thống chính trị nhà nước, thực hiện cải cách XHCN đánh thắng thù trong giặc ngồi - Công nghiệp hoá XHCN tập thế cuốn nông nghiệp, từ nước nông nghiệp trở thành cường quốc công nghiệp XHCN - Liên Xô trở thành lực lượng đi đầu, lực lượng chủ chốt trong cuộc đấu tranh chống cn phát xít, giải phóng nhân loại - Từ 1 nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp - Các đảng cộng sản lần lượt ra đời, quốc tế cộng sản thành lập và lãnh đạo phong trào cách mạng - Sx công nghiệp phát triển nhanh chóng tình hình chính trị tương đối ổn định - Kinh tế giảm sút nghiêm trọng nhân dân thất nghiệp, không ổn định về chính trị - Cn phát xít lên nắm quyền ở Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản chuẩn bị chiến tranh xâm lược với Anh, Pháp, Mĩ thực hiện cải cách kinh tế chính tự duy trì chế độ dân chủ tư sản - 72 nước trong tình trạng chiến trang chủ nghĩa phát xít thất bại hoàn toàn, thắng lợi thuộc về các nước Đồng Minh và nhân dân tiến bộ TG - Hệ thống XHCN ra đời Thảo luận : Qua kiến thức đã học em hãy chọn ra 5 sự kiện tiu biểu và giải thích vì sao lại chọn sự kiện đó? HS: GV: Tại sao chiến tranh thế giới thứ 2 là sự kiện tiêu biểu? HS: II. Những nội dung chủ yếu - Cách mạng tháng 10 Nga thành công và sự tồn tại vững chắc của nhà nước Xô Viết đầu tiên - Cao trào cách mạng 1918-1923, 1 loạt ĐCS ra đời - Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc lên cao - Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1923-1933), chủ nghĩa phát xít ra đời - Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ 4. Củng cố: Chọn 5 sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất. 5. Hướng dẫn về nhà Học bài và ôn bài từ bài 1 -> 22 tiết sau chúng ta tiếp tục ôn tập thi học kỳ I Ngày.....tháng......năm 2012 Tổ trưởng ký duyệt Tuần 17 Ngày soạn: 08/12/2013 Tiết 34 Ngày dạy: 10,13/12/2013 ÔN TẬP CHUẨN BỊ KIỂM TRA HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU BI HỌC 1. Kiến thức: - Củng cố hệ thống hoá những sự kiện cơ bản của lịch sử thế giới cận đại và hiện đại - Nắm những nội dung chính của lịch sử thế giới trong những thế kỷ XVI-1917 và 1917-1945 2. Kĩ năng: Lập bảng thống kê lựa chọn sự kiện lịch sử thế giới tiêu biểu tổng hợp, so sánh và hệ thống sự kiện lịch sử. 3. Tư tưởng: Củng cố nâng cao tư tưởng, tình cảm cách mạng, chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế chân chính, tinh thần chống chiến tranh, chống chủ nghĩa phát xít bảo vệ hoà bình. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Giào án, SGK - Bản đồ thế giới. - Bảng thống kê các sự kiện lịch sử. 2. Học sinh - SGK, sch bi tập - Học bài cũ và chuẩn bị bài mới. III. TIẾN TRÌNH BI DẠY 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với bài mới 3. Bài mới: Từ giữa thế kỷ XVI-1917 và 1917-1945 thế giới xảy ra nhiều sự kiện lịch sử, tạo ra nhiều bước ngoặt phát triển mới. Hôm nay cô trò ta cùng tìm hiểu các sự kiện qua phần ôn tập. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung * GV: Hệ thống những cuộc cách mạng tư sản trên thế giới - Cách mạng tư sản Hà Lan, Anh, Pháp - CNTB được xác lập trên thế giới - Phong trào công nhân và sự ra đời của Chủ nghĩa Mác - Công xã Pari - Các nước Anh, Pháp, Đức, Mỹ cuối thế kỷ XIX – đầu XX - Phong trào công nhân quốc tế - Sự phát triển khoa học kỹ thuật XVIII-XIX - Ấn Độ - Trung Quốc (cuối thế kỷ XIX – XX) - Cc nước ĐNA (cuối thế kỷ XIX – XX) - Nhật Bản (cuối thế kỷ XIX – XX) GV: Em hãy nêu 5 nội dung lịch sử thế giới hiện đại (1917-1945) và lấy dẫn chứng từng nội dung ? HS : -> GV bổ sung và nhận xét I. Lịch sử thế giới cận đại (giữa thế kỷ XVI-1917) 1. Thời kỳ xc lập CNTB (XVI-XIX) 2. Các nước Âu –Mỹ cuối thế kỷ XIX -XX 3. Châu giữa thế kỷ XVIII-XX 4. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) II. Lịch sử thế giới hiện đại 1917 - 1945 1. Cách mạng tháng 10 Nga (1917-1941) 2. Châu Âu và nước Mỹ giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới 91918-1939) 3. Châu Á giữa 2 cuộc chiến tranh (1918-1939) 4. Chiến tranh thế giới thứ 2 (1939-1945) 5. Sự phát triển khoa học kỹ thuật nửa đầu thế kỷ XX 4. Củng cố Nêu nội dung lịch sử thế giới cận đại và hiện đại 5. Hướng dẫn về nhà Về nhà ôn tập những kiến thức đã học từ bài 1-22 để tiết sau th
File đính kèm:
- GA su 8 tron bo.doc