Giáo án Lịch sử 8 - Tiết 28, Bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) - Lê Thị Nguyện

I. MỤC TIU

1. Kiến thức:- HS nắm được những nét chính về kinh tế Nhật Bản (NB) sau chiến tranh thế giới thứ nhất , chiến tranh thế giới thứ nhất, quá trình “phát xít hoá” Nhật Bản và hậu quả của nó.

2. Thái độ: - HS nhận thức được bản chất, phản động hiếu chiến của CN Phát-xit Nhật

3. Kĩ năng: - Biết khai thác kênh hình, kênh chữ trong SGK

II. CHUẨN BỊ

1. Gio vin: Giáo án, phiếu học tập.

2. Học sinh: SGK, dụng cụ học tập, soạn bài và học bài theo yêu cầu của GV.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Ổn định: (1) 8A5 8A6 .

1. Kiểm tra bài cũ:(7)

Trình bày nội dung của chính sch mới và tác dụng của nó đối với nước Mĩ?

 2. Giới thiệu bài mới: Sau CTTG1 Nhật Bản phát triển trong những năm đầu nhưng không ổn định . V cũng như các nước tư bản Nhật lâm vào cuộc khủng hoảng thừa của thế giới tư bản (1929-1933). Để tìm lối thốt cho cuộc khủng hoảng kinh tế . NB đã phát xít hoá bộ máy nhà nước , đối nội, đối ngoại phản động

 

doc2 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1920 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 8 - Tiết 28, Bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) - Lê Thị Nguyện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 16/ 11/ 2014
 Ngày dạy: 26/ 11/ 2014
Tuần: 14
Tiết: 28
CHƯƠNG III: CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
BÀI 19: NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức:- HS nắm được những nét chính về kinh tế Nhật Bản (NB) sau chiến tranh thế giới thứ nhất , chiến tranh thế giới thứ nhất, quá trình “phát xít hoá” Nhật Bản và hậu quả của nó.
2. Thái độ: - HS nhận thức được bản chất, phản động hiếu chiến của CN Phát-xit Nhật
3. Kĩ năng: - Biết khai thác kênh hình, kênh chữ trong SGK
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập.
2. Học sinh: SGK, dụng cụ học tập, soạn bài và học bài theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ổn định: (1’) 8A58A6. 
Kiểm tra bài cũ:(7’)
Trình bày nội dung của chính sách mới và tác dụng của nĩ đối với nước Mĩ?
	2. Giới thiệu bài mới: Sau CTTG1 Nhật Bản phát triển trong những năm đầu nhưng không ổn định . Và cũng như các nước tư bản Nhật lâm vào cuộc khủng hoảng thừa của thế giới tư bản (1929-1933). Để tìm lối thốt cho cuộc khủng hoảng kinh tế . NB đã phát xít hoá bộ máy nhà nước , đối nội, đối ngoại phản động
	3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu tình hình Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất (15’)
GV: trình bày những nét chính của NB sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
HS dựa vào vở soạn trả lời
GV: em có nhận xét gì về sự phát triển kinh tế của NB?
HS: nhận xét dưới sự hướng dẫn của GV
GV:Nêu tình hình xã hội Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
HS dựa vào SGK trả lời
GV: Giải thích về “cuộc bạo động lúa gạo”
? Hệ quả của các cuộc đấu tranh?
HS: Dựa vào SGK suy nghĩ trả lời
GV: Năm 1927 khủng hoảng tài chính lại diễn ra ở Nhật chấm dứt sự phục hồi ngắn ngủi của nền kinh tế
Hoạt động 2: Tìm hiểu về tình hình Nhật Bản trong những năm 1929 – 1939 (18’)
GV: trong những năm 1929 -1933, ở NB đã có biến cố gì xảy ra?
HS dựa vào SGK trả lời
GV: em hãy lấy những số liệu để chứng minh điếu đó
HS lấy số liệu trong SGK trả lời
? “Để khắc phục tình trạng đó, giới cầm quyền NB đã làm gì?”
GV: nhận xét kết quả thảo luận và ghi điểm cho nhóm có kết quả tốt nhất. Khẳng định đĩ là quá trình phát xít hĩa bộ máy thống trị
9/1931, Nhật tấn cơng Trung Quốc, mở đầu cho kế hoạch xâm chiếm tồn thế giới – hình thành lị lửa chiến tranh đầu tiên trên thế giới
GV: cuộc đấu tranh chống Phát-xít của nhân dân Nhật Bản diễn ra như thế nào? Tác dụng của nó?
Hs dựa vào SGk trả lời dưới sự hướng dẫn của GV
GV kết luận và cho HS ghi bài:
Em hãy nhận xét quá trình phát xít hĩa ở Nhật, so sánh với quá trình phát xít hĩa ở Đức? (thời gian, bộ máy chính quyền, tổ chức Đảng phái)
HS: Thảo luận nhĩm
GV: HD, tổ chức, nhận xét, bổ sung, chốt
Thời gian diễn ra chậm hơn so với Đức, bộ máy chính quyền được tận dụng ngay bộ máy chuyên chế cũ, cịn ở Đức thành lập chính quyền mới do Đảng quốc xã đứng đầu
I. NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
1. Kinh tế: 
- Cơng nghiệp phát triển trong một vài năm đầu sau chiến tranh
- Nơng nghiệp lạc hậu 
2. Xã hội:
- Đời sống nhân dân khó khăn:
Phong trào đấu tranh: “cuộc bạo động lúa gạo” của nơng dân, bãi cơng của cơng nhân
- 7/1922, Đảng Cộng sản NB được thành lập
- 1927 khủng hoảng tài chính 
II. NHẬT BẢN TRONG NHỮNG NĂM 1929 – 1939
-1929 – 1933, Nhật lâm vào khủng hoảng về kinh tế và XH
- Để thốt khỏi khủng hoảng giới cầm quyền Nhật chủ trương quân sự hĩa đất nước, phát động chiến tranh
- Trong những năm 30, Nhật Bản diễn ra quá trình phát xít hĩa bộ máy thống trị với việc sử dụng triệt để bộ máy quân sự và cảnh sát của chế quân chủ chuyên chế
- Phong trào đấu tranh của nhân dân lao góp phần làm chậm quá trình Phát-xít hóa
 4. Củng cố: (3’)
 	 - GV cho HS trả lời những câu hỏi để cũng cố nội dung quan trọng của bài học
	+ Kinh tế NB phát triển như thế nào sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
	+ Vì sao giới cầm quyền NB tiến hành chiến tranh xâm lược bành trướng ra bên ngoài?
5. Hướng dẫn học tập ở nhà: (2’)
 	 - Về nhà học và trả lời theo câu hỏi cuối bài, học phần II tiết sau kiểm tra 15’.
	 - Chuẩn bị bài mới: Bài 20, phần I
IV. RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docsu 8 tiet 28.doc