Giáo án Lịch sử 8 - Tiết 22, Bài 14: Ôn tập Lịch sử thế giới cận đại (Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917) - Phạm Văn Tuấn
1. Kiến thức: Giúp HS nắm được:
- Củng cố những kiến thức cơ bản của phần lịch sử thế giới cận đại một cách có hệ thống vững chắc.
- Nắm chắc, hiểu rõ những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới cận đại để học sinh học tốt lịch sử thế giới hiện đại.
2. Kỹ năng:
- Củng cố, rèn luyện tốt hơn các kỹ năng học tập bộ môn, chủ yếu là các kỹ năng hệ thống hoá, phân tích, khai thác sự kiện, rút ra những kết luận, lập bảng thống kê, kỹ năng thực hành.
3. Thái độ :
- Thông qua những sự kiện, niên đại, nhân vật lịch sử đã học, giúp học sinh có nhận thức, đánh giá đúng đắn, từ đó rút ra những bài học cần thiết cho bản thân.
iới thứ nhất? Dự kiến trả lời: Câu 1: - Từ 1917-1918 ưu thếù thuộc về phe Hiệp ước - 7-11-1917 Cách mạng tháng Mười Nga thành công, Nga rút khỏi chiến tranh - Từ 7-1918 quân Anh, Pháp, Mỹ tổng tấn công --> các đồng minh của Đức đầu hàng - 9-11-1918 Cách mạng ở Đức thắng lợi ---> chính quyền mới ở Đức đầu hàng không điều kiện vào ngày 11-11-1918. - Phe Liên minh thất bại và đầu hàng, chiến tranh kết thúc. Câu 2: * Hậu quả: - 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương, cơ sở vật chất bị tàn phá nặng nề, thiệt hại kinh tế lên đến 85 tỉ USD ---> gây đau thương cho nhân loại toàn thế giới. - Đức mất hết thuộc địa, Anh Pháp mở rộng thêm thuộc địa. * Tính chất: Đây là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa, gây ra nhiều tai hoạ cho nhân loại. Giới thiệu bài: (1ph) Các em vừa tìm hiểu xong phần lịch sử thế giới cận đại (từ giữa thế kỷ XVI - 1917). Đây là thời kỳ lịch sử thế giới có nhiều chuyển biến quan trọng, tác động to lớn tới sự phát triển của lịch sử xã hộiloài người. Để hệ thống hóa lại các kiến thức đã học, hôm nay chúng ta tiến hành ôn tập. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 5’ * HOẠT ĐỘNG 1: (H): CNTB được hình thành như thế nào? (H): Qua các cuộc cách mạng tư sản từ cách mạng tư sản Nê-đéc-lan 8/ 1566 đến cuộc vận động thống nhất Đức 1871. Em thấy mục tiêu các cuộc cách mạng tư sản đặt ra là gì? Nó có đạt được không? GV: Mặc dù hình thức tiến hành các cuộc cách mạng tư sản ở mỗi nước khác nhau, song cách mạng tư sản bùng nổ từng bước giành thắng lợi ---> CNTB xác lập trên phạm vi thế giới. (H): Sự kiện nào chứng tỏ sự bước phát triểûn ở bước cao hơn chủ nghĩa tư bản? * HOẠT ĐỘNG 1: - Sự ra đời và phát triển của nền sản xuất mới ---> giai cấp tư sản ra đời và phát triển - Mâu thuẫn giữa CĐPK với tư sản và các tầng lớp nhân dân ngày càng sâu sắc ---> dẫn tới cách mạng tư sản bùng nổ ---> CNTB được xác lập ở các nước: Hà Lan, Anh, 13 Thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ, Pháp - Mục tiêu: Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho CNTB phát triển - Kết quả: CNTB được xác lập trên phạm vi thế giới. - Lắng nghe - Sự phát triển của nền kinh tế TBCN đưa đến sự hình thành các tổ chức độc quyền (các Tơ-rớt, Xanh-đi-ca) ---> CNTB tự do cạnh tranh chuyển sang CNTB độc quyền (chủ nghĩa đế quốc) I. NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI 1. Cách mạng tư sản và sự phát triển của chủ nghĩa tư bản Các cuộc cách mạng tư sản nổ ra khắp nơi, dưới nhiều hình thức khác nhau đãđưa CNTB thiết lập trên phạm vi toàn thế giới. 4’ * HOẠT ĐỘNG 2: (H): Vì sao phong trào công nhân quốc tế bùng nổ mạnh mẽ? (H): Phong trào công nhân quốc tế đấu tranh giai đoạn này có thể chia mấy giai đoạn? Đặc điểm từng giai đoạn như thế nào? * HOẠT ĐỘNG 2: - Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa gắn liền với chính sách tăng cường bóc lột, đàn áp giai cấp công nhân và nhân dân lao động ---> kết quả tất yếu là công nhân, nhân dân lao động đấu tranh chống CNTB đòi các quyền tự do dân chủ cải thiện đời sống - 2 giai đoạn + Cuối thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XIX: phong trào đấu tranh còn mang tính tự phát chưa có tổ chức: đập phá máy móc, đốt công xưởng, bãi côngvì mục tiêu kinh tế, cải thiện đời sống + Từ giữa thếù kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX: phong trào phát triển lên 1 bước mới: đấu tranh mang tính chất giai cấp, qui mô rộng, có sự đoàn kết, ý thức giác ngộ của giai cấp công nhân đã trưởng thành, đấu tranh không chỉ vì mục tiêu kinh tế mà còn vì mục tiêu chính trị: đòi thành lập các tổ chức công đoàn, chính Đảng của công nhân ., phong trào đặc biệt phát triển mạnh mẽ sau sự ra đời của CNXH KH (1848) và sự thành lập Quốc tế thứ nhất (1864). 2. Phong trào công nhân quốc tế bùng nổ mạnh mẽ -Do bị bóc lột nặng nề, nên phong trào công nhân sớm nổ ra mạnh mẽ ở nhiều nước tư bản. Qua quá trình đấu tranh công nhân đã sớm trưởng thành, nhận thức được vai trò của mình và thành lập các tổ chức chính trị của mình. 4’ * HOẠT ĐỘNG 3: (H): Vì sao phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ ở khắp các châu lục: Á, Phi, Mỹ-la-tinh ? (H): Nêu các phong trào giải phóng dân tộc tiêu biểu ở Á, Phi, Mỹ-la-tinh? * HOẠT ĐỘNG 3: - Sự phát triển của CNTB dẫn đếùn cuộc chiến tranh xâm lược của CNĐQ đối với các nước ở Á, Phi, Mỹ-la -tinh. Vì mục tiêu thuộc địa và thị trường. - Sự thống trị và bóc lột của chủ nghĩa thực dân ở Châu Á, Phi, Mỹ-la-tinh ---> phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh. - Tiêu biểu là phong trào đấùu tranh của nhân dân Trung Quốc, Ấn Độ, các nước Đông Nam Á. 3. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc bùng nổ ở các nước Á, Phi, Mĩ-la-tinh: -Do nhu cầu thị trường và nguyên liệu nên các nước phương tây đã tiến hành xâm lược thuộc địa, chính sách cai trị và bóc lột đã dẫn đến các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Ấn Độ, Trung Quốc, Đông Nam Á. 4’ * HOẠT ĐỘNG 4: (H): Em hãy kể tên những thành tựu KHKT, văn học, nghệï thuật thời cận đại? (H): Những thành tựu đó tác động như thế nào đến đời sống xã hội? * HOẠT ĐỘNG 4: - Khoa học tự nhiên: có nhiều phát minh lớn: thuyết vạn vật hấp dẫn, định luật bảo toàn vật chất và năng lượng. sự phát triển của thực vật và động vật, thuyết tiến hoá và di truyền - KHXH: chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng, chính trị kinh tế học tư sản, CNXH không tưởng, CNXH khoa học -Tác phẩn hội hoạ, nhạc - Kĩ thuật : sản xuất máy móc được phát triển ---> tạo nên cuộc cách mạng công nghiệp trong các ngành kinh tế, giúp kinh tế phát triển. - Giúp đời sống người dân được nâg cao, trình độ nhận cao hơn trước, từ đó đấu tranh chống áp bức, bất công. 4. Khoa học kĩ thuật, văn học, nghệ thuật của nhân loại đạt được những thành tựu vượt bậc Văn học nghệ thuật, khoa học kĩ thuật phát triển mạnh và đạt nhiều thành tựu đáng kể. 4’ * HOẠT ĐỘNG 5: (H): Nguyên nhân xâu xa và duyên cớ trực tiếp đưa đến chiến tranh thế giới thứ nhất là gì? (H): Chiến tranh thế giới thứ nhất chia làm mấy giai đoạn? Nêu diễn biến chính của chiếùn tranh thế giới thứ nhất ? (H): Chiến tranh để lại hậïu quả như thế nào? (H): Cuộc chiếùn tranh này mang tính chất gì ? * HOẠT ĐỘNG 5: - Sự phát triển không đều của CNTB cuối thế kỷ XIX – XX dẫn tới những mâu thuẫõn sâu sắc giữa các đế quốc ---> chiếùn tranh thế giới bùng nổ - Duyên cớ: - 28/6/1914 thái tử Aùo Hung bị ám sát - 28/7/1914 Aùo Hung tuyên chiến với Xét bi - 1/8/1914 Đức tuyên chiến với Nga, Pháp - 4/8/1914 Anh tuyên chiến với Đức chiến tranh thế giới bùng nổ * Diễn biến: - Giai đoạn 1: + Đức chiếm Bỉ, Pháp, uy hiếp Pa-ri. + Nga --> Đông Phổ --> Đức phải rút bớt quân ở mặt trận Tây Âu --> Anh, Pháp, phản công + Cuối 1914 chiến sự tạm lắng + 1915 Đức, Aùo Hung -->Nga không thành công --> 2 bên cầm cự + 1916 Đức mở chiến dịch (vét Đoong của Pháp)-->tổn thất lớn của cả 2 bên +7-11.1916 Anh mở chiến dịch sông Xom tấn công Đức, tổn thất lớn + Cuối 1916 khối liên minh phòng ngự - Giai đoạn 2: + 4.1917 Mỹ tham chiến vêø phe Anh, Pháp, chiến sự diễn ra ở phía tây Aâu -->không đạt kết quả + 1918 cách mạng tháng 10 Nga thắng lợi, phong trào phản chiến ở các nước phát triển. + 18.7.1918 Anh, Phá phản công, hàng trăn lính Đức bị loại khỏi vòng chiến + 9.1918 Anh, Pháp, Mỹ tấn công khắp mặt trận, Đức phải rút khỏi Bỉ, các đồng minh Đức đầu hàng + 11.11.1918 chíng phủ Đức đầu hàng chiến tranh kết thúc - 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương, thiệt hại kinh tế 85 tỉ USD - Đây là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa. 5. Sự phát triển không đều của CNTB, chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 - 1918 - Do mâu thuẫn về quyền lợi giữa các nước đế quốc đã dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất. Đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa gây ra nhiều hậu quả cho nhân lọai. 10’ * HOẠT ĐỘNG 6: - Em hãy lập niên biểu các sự kiện chính của lịch sử thế giới cận đại? * HOẠT ĐỘNG 6: - HS dựa vào mẫu bài tập ở sgk và các kiến thức đã học để làm bài tập II. BÀI TẬP: Lập niên biểu các sự kiện chính của lịch sử thế giới cận đại Thời gian Sự kiện Kết quả Tháng 8 - 1566 Cách mạng Hà Lan Lật đổ ách thống trị của Vương quốc Tây Ban Nha 1640 - 1688 Cách mạng tư sản Anh Mở đường cho CNTB phát triển, đem lại quyền lợi cho quý tộc mới và tư sản 1775 - 1783 Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ Giành độc lập, Hợp chủng quốc Hoa Kì ra đời 1789 - 1794 Cách mạng tư sản Pháp Lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, mở đường cho CNTB phát triển Những năm 60 thế kỉ XVIII Cách mạng công nghiệp Máy móc ra đời 2 - 1848 Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản Là văn kiện quan trọng của CNXH khoa học 28 – 9 - 1864 Quốc tế thứ nhất thành lập Truyền bá học thuyết Mác
File đính kèm:
- T22 - ON TAP LICH SU THE GIOI CAN DAI.doc