Giáo án Lịch sử 8 - Năm học 2011-2012 - Vũ Thị Nga

 I.Mục tiêu bài học

1.Kiến thức: HS nắm được:

- Nguyên nhân,diễn biến,tính chất,ý nghĩa của cách mạn Hà Lan giữa thế kỉ XVI,Cách mạng Anh giữa thế kỉ XVII-Các khái niệm cơ bản trong bài, chủ yếu là khái niệm: Cách mạng TS .

2. Tư tưởng

- Nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc CM

- Nhận thấy chủ nghĩa tư bản có mặt tiến bộ, nhưng vẫn là chế độ bóc lột, thay thế cho chế độ phong kiến.

3.Kĩ năng: Kỹ năng sử dụng bản đồ,tranh ảnh.

II.Đồ dùng dạy học

 -Bản đồ thế giới.

III. Hoạt động dạy học

1.Tổ chức : 8A :

2.Kiểm tra Đồ dùng HS

3.Bài mới .

Giơi thiệu bài : Trong lòng chế độ phong kiến suy yếu nảy sinh ra và phát triển nền sản xuất của CNTB dẫn tới mâu thuẫn ngày càng căng thẳng giữa tư sản và phong kiến và các tầng lớp nhân dân lao động,một cuộc cách mạng sẽ nổ ra.

 

doc164 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1441 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử 8 - Năm học 2011-2012 - Vũ Thị Nga, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
918-1929?
-H/cảnh ra đời và những hoạt động của quốc tế .
 5. Dặn dò :
 Học bài -Soạn bài 17.phần II
************************
Kí duyệt giáo án :
Ngày soạn : 12/11/2010	 Tuần 13
Ngày dạy: 
Tiết 26-Bài 17 :
CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939 )
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức : HS nắm được :
-Những nét kháiø quát tình hình châu Âu trong những năm 1929-1939
-Cuộc khủng hoảng KTTG (1929-1933) và tác động của nó đối với châu Âu
 2.Tư tưởng:
-Giúp học sinh hiểu rõ tính chất phản động và nguy hiểm của CN phát xít, bồi dưỡng ý thức căm ghét chế độ phát xít bảo vệ hoà bình thế giới.
3.Kĩ năng:
 -Sử dụng bản đồ, biểu đồ để hiểu những biến động lịch sử đã tác động đến lãnh thổ các quốc gia
II.Phương tiện dạy học:
-Bản đồ châu Âu sau chiến tranh 
 III. Hoạt động dạy học :
1.Tổ chức : 8A :
2.Kiểm tra bài cũ:
-Nêu tình hình chung của các nước tư bản Châu Âu trong những năm 1928-1929
-Quốc tế cộng sản có những đóng góp gì cho phong trào cách mạng Thế giới trong những năm 1919-1943?
3.Bài mới:
GTB :Sự ổn định và PT của các nước TB châu Âu trong giai đoạn 1924-1929 chỉ là mang tính chất tạm thời không vững chắc vì thế trước vào năm 1929 các nước TB châu Âu lại rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng . Vì sao vậy?
 :
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
 NỘI DUNG CẦN ĐẠT
GV: 1929-1933 KHoảng KT trong TGíới TB , đây là cuộc khủng hoảng thừa . 
?Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khủng hoảng thừa?
?Biểu hiện của khủng hoảng như thế nào?
?Cuộc khủng hoảng này gây ra hậu quả gì?
HSQSH62: N/x về SX thếp giữa LX và Anh (1929-1931).( A giảm sút nhanh , LX phát triển đi lên )
HS đọc “ 1 số nước...chiến tranh”.
? Để giải quyết khủng hoảng hệ thống TBTG đã giải quyết ntn ? (A-P cải cách KT,XH còn Đ-I- N phát xít hoá bộ máy CQ, gây chiến tranh chialại TG .) 
GV : ở Đ để giải quyết khủng hoảng , G/c TS đưa Hít le lên cầm quyền -> 30/1/1933 Hít le lên cầm quyền đã biến Đ thành lò lửa Ctranh .
? Vì sao TG TB lại có 2 cách giải quyết khác nhau như vậy ? ( A-P nhiều thuộc địa , vốn thị trường có thể thoát ra khỏiKhoảng nhờ cải cách – Đ-I- N ít thuộc địa , thiếu vốn , thiếunguyên liệu thị trường cho nên PX hoábộ máy CQ , gây Ctranh .)
? Từ 1929 trở đi trước nguy cơ CNPX và cuộc CTTG , CM TG phát triển ntn ? 
-HS đọc SGK “ Ở P...chính trị khác”. 
?Trước sự phá hoại của CNPX đảng CS P đã làm gì ?
-HSQSH63 - N/x : Ở P tình hình chống CNPX diễn rantn ? 
?Sau khi thắng lợi mặt trận nhân dân Pháp đã T/h những chính sách tiến hộ gì?( đấu tranh chống CNPX thả tù chính trị ở ĐD) 
?Aûnh hưởng của mặt trận nhân dân đối với VN?( VN là thuộc địa của P – khi P thả tù Ctrị ở ĐD trong đó có người VN )
? Tình hìnhCM Tây Ban Nha ntn ?
HSQSH64 : Thắng lợi của mặt trận ND TBN trong cuộc tuyển cử .
? KQ cuộc đấu tranh chống CNPX ở TBN ntn ?
 ? Vì sao cuộc ĐT chống PX ở TBN lại thấtbại ? ( PX Đức và I-ta-li-a giúp đỡ )
II.Châu Âu trong những năm 1929-1939
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 và những hậu quả của nó.
-Nguyên nhân:
+Sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận. Hàng hoá ế thừa, cung vượt cầu. Người dân không có tiền mua. 
-Biểu hiện sự khủng hoảng.
+Mức sản xuất bị đẩy lùi hàng chục năm 
 Hậu quả:
+Sản xuất đình đốn, nạn thất nghiệp, nhân dân lao động đói khổ.
+Chủ nghĩa phát xít lên nắm chính quyền ở nhiều nước.
2.Phong trào mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít và chống chiến tranh 1929-1939:
+ Tình hình chung .
- Cao trào CM bùng nổ .
- Mặt trận ND chống CNPX được thành lập .
 + Pháp:
-Đảng cộng sản lãnh đạo nhân dân đánh lại bọn phát xít.
-5-1963 mặt trận nhân dân Pháp ra đời, thi hành nhiều chính sách tiến bộ.
 + Tây Ban Nha:
-Tháng 2-1936 mặt trận nhân dân ra đời.
-Cuộc đấu tranh chống phát xít thất bại.
4. Củng cố :
-Hậu quả cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 ở châu Âu?
-Vì sao chủ nghĩa phát xít thắng lợi ở Đức nhưng thất bại ở Pháp?
5 . Dặn dò :
Học bài , trả lời câu hỏi SGK soạn bài 18
**********************
Ngày soạn:14/11/2009	Tuần 14
Ngày dạy: 
Tiết 27-Bài 18 :
NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức: HS nắmđược :
-Những nét chính về kinh tế-xã hội Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ nhất sự phát triển nhanh chóng về kinh tế và nguyên nhân của sự phát triển do phong trào công nhân và sự thành lập đảng cộng sản Mĩ.
-Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đối với nước Mĩ và chính sách mới của Tổng thống Pu-dơ-ven nhằm đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng
2.Tư tưởng:
-HS nhận thức bản chất của CNTB Mĩ, những >< gay gắt trong lòng xã hội Mĩ.
-Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn về cuộc ĐT chống áp bức, bãi công trong XHTB
3.Kĩ năng:
-Biết sử dụng, khai thác tranh ảnh lịch sử để biết các vấn đề kinh tế, xã hội.
-Biết tư duy so sánh để rút ra bài học lịch sử từ những sự kiện lịch sử. 
 II.Phương tiện dạy học:
-Bản đồ thế giới
 III. Hoạt động dạy học :
1. Tổ chức : 8A :
2.Kiểm tra bài cũ:
-Nêu nguyên nhân và hậu quả của cuộc khủng hoảng KT châu Âu 1929-1939?
3.Bài mới:
 GTB :Bài trước chúng ta đã tìm hiểu châu Âu giữa 2 cuộc chiến. Hôm nay chúng ta tìm hiểu một ĐQ giàu có, khôn ngoan và xảo nguyệt. Đó là nước Mĩ.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ 
NỘI DUNG CẦN ĐẠT 
GV treo BĐ gt nước Mĩ .
?Cho biết T/h KT Mĩ sau CTTG 1 ?
HS đọc “Trong ... Thế giới”.
Cho biết những thành tựu của Mĩ trong những năm 1923-1929 ?
-HSQS H 65-66 : Em có nhận xét gì về 2 bức tranh này ?( CNMĩ PT nhanh , đặc biệt CN ô tô , thành thị sầm uất nhà cao tầng mọc lên nhiều )
?Nguyên nhân kinh tế Mĩ phát triển nhanh là gì?( Cải tiếùn KT , SX dây truyền , buôn bán VK ... ) 
HSQSH 67 : N/x đời sống CN Mĩ ?( Khổ cực , làm việc vất vả , sống trong khu nhà ổ chuột)
HSQSH 67 so sánh H 65-66: Em có N/x gì về hình ảnhkhácnhau của nướcMĩ ?( Sự giàu sang , phồn vinh của nướcMĩK0 đến với ng.dân , TS giàu có – CN nghèokhổ )
?Tại sao nước Mĩ lại có sự chênh lêïch giàu nghèo như vậy ? (CN bị bóc lột , thất nghiệp , XH có sự phân biệt chủng tộc )
? Sự chênh lệch đó dẫn đến điều gì ? ( > PT đấu tranh của công nhân 
? Đcs ra đời có ý nghĩa ntn ?( Lãnh đạo )
? Khủng hoảng (1929-1933) TG có ảnh hưởng đến Mĩ K0 ?
? Nguyên nhân sự khủng hoảng ở Mĩ là gì?
(SX ồ ạt K0 đồng bộ , sức mua hạn chế dẫn đến ế, cung nhiều hơn cầu )
 GV : Để giữ giá Mĩ đã huỷ 1số lượng hàng hóa lớn : phá huỷ 124 tầu trọng tải 1 triệu tấn , giết 6,4 triệu con lợn vứt đi K sử dụng .
? Cuộc K. hoảng diễn ra ở Mĩ ntn? ( Bắt đầu từ lĩnh vực tài chính, rồi lan sang CN, nông nghiệp) .
HSQSH68 : Hậu quả của cuộc khủng hoảng ntn ?
GV :Hàng nghìn ngân hàng , công ti CN , thương mại bị phá sản -1932: SXCN giảm 2 lầøn so1929 ,75% dân trại phá sản , thất nghiệp ...
? Theo em gánh nặng chủ yếucủa cuộc K. hoảng đè lên vai tầng lớp nào ?
 ?Để đưa nước Mĩ thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng nước Mĩ đã làm gì ?
GV sử dụng bảng phụ ghi sẵn ND C/s Mới. 
-1 HS đọc .
HSQSH 69 : Bức tranh nói lên điều gì ?
( Nhà nước tăng cường vai trò của mình , nhà nước kiểm soát mọi công việc) 
-T/dụng của chính sách mới?
I.Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX
 Kinh tế:
-Kinh tế phát triển nhanh 
-Là trung tâm CN ,thương mại và tài chính quốc tế.
- CN tăng 69% chiếm 48% tổng SLCN thế giới .
- Đứng đầu TG về ô tô , đầu hoả , thép , chiếm 60% trữ lượng vàng.
Xã hội:
-Công nhân bị bóc lột, thất nghiệp 
-Nạn phân biệt chủng tộc
-Phong trào CN phát triển mạnh.
-5-1921, đảng cộng sản thành lập
II.Nước Mĩ trong những năm 1929-1939:
1. Cuộc K.hoảng KT (1929-1933)
-1929-1939 nước Mĩ lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế toàn diện và sâu sắc.
-Kinh tế bị tàn phá, xã hội khủng hoảng . đè lên tầng lớp lao động
2. Chính sách mới của Mĩ .
-1932 tổng thống Ru-dơ-ven đề ra chính sách mới.
 Nội dung:
--Giải quyết nạn thất nghiệp,phục hồi các nghành kinh tế tài chính.
-Ban hành các đạo luật về phục hưng CN,nông nghiệp và ngân hàng đặt dưới sự kiểm soát của nhà nước.
-Tổ chức lại SX, cứu trợ người thất nghiệp,tạo thêm nhiều việc làm mới và ổn định tình hình XH
 Tác dụng:
- Cứu nguy cho CNTB Mĩ .
-Giải quyết những khó khăn cho người lao động.
-Góp phần duy trì CĐ dân chủ TS
 4. Củng cố :
So sánh nền kinh tế Mĩ trong 2 giai đoạn 1918-1929 và 1929-1939
5. Dặn dò :
Học bài-soạn bài 19 .
*********************
Kí duyệt giáo án :
Ngày soạn:18/11/2009	Tuần 14
Ngày dạy: 
CHƯƠNG III :CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918-1939)
Tiết 28 – Bài 19 : NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
I.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: HS nắm được :
-Khái quát về tình hình KT,xã hội Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
-Những nguyên nhân chính dẫn đến quá trình phát xít hoá ở Nhật Bản và hậu quả của quá trình này đối với lịch sử NB cũng như lịch sử TG.
2.Tư tưởng:
-Giúp hs nhận thức rõ bản chất phản động hiếu chiến ,tàn bạo của CNPX
-Giáo dục tư tưởng chống PX ,căm thù

File đính kèm:

  • doclich su 8 tron bo day du.doc