Giáo án Lịch sử 8 năm học: 2010 - 2011
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức : HS cần nắm được :
- Nguyên nhân , diễn biến , tính chất , ý nghĩa lịch sử của cuộc cấch mạng tư sản Hà Lan giữa TK 16, câch mạng TS Anh giữa TK 17, chiến tranh giành độc lập của 13 nước thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ và sự thành lập Hợp chủng quốc châu Mỹ
- Nắm được kiến thức cơ bản , chủ yếu là khái niệm “ cách mạng Tư sản .
2. Tư tưởng :
- Nhận thức đúng vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc c/mạng TS .
- Nhận thức đúng về CNTB có mặt tiến bộ : là XH phát triển cao hơn XHPK, và hạn chế của nó : vẫn là bóc lột thay thế chế độ PK .
3. Kỹ năng :
- Sử dụng tranh ảnh , bản đồ lịch sử .
- Chủ động học tập giải quyết các vấn đề đặt ra trong bài .
B. PHƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Bản đồ thế giới để xác định vị trí các nước đang học.
- Sưu tầm các tài liệu liên quan .
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1 . Giới thiệu bài mới :
ông thể điều hoà . 3. Kỹ năng : - Thông qua những kiến thức cơ bản đã học , HS biết nhận xét những bức tranh lịch sử , từ đó hiểu đựoc những vấn đề kinh tế xã hội . - Rèn luyện cho HS kỹ năng tư duy, so sánh rút ra những bài học lịch sử . B. Phương tiện dạy học. - Những hình ảnh về kinh tế Mỹ & xã hội Mỹ . C. Tiến trình dạy & học. 1. Kiểm tra bài cũ. Câu 1:Tình hình châu Âu sau chiến tranh thế giới thứ nhất chịu tác động sâu sắc nhất bởi . A. Sự tan rã của đế quốc áo- Hung và sự hình thành một số quốc gia mới . B. Sự vươn lên mạnh mẽ về mọi mặt của nước Mĩ. C. Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất và thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. D. Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ nhất. Câu 2: Nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế những năm 1929 - 1933 là gì? TL: Sản xuất ồ ạt , chạy theo lợi nhuận , dẫn đến tìnhtrạng hàng hoá ế thừa trong khi người lao động không có tiền mua--> Khủng hoảng thừa. 2. Bài mới. ở các bài trước chúng ta đã tìm hiểu về châu Âu giữa hai cuộc kháng chiến . Hôm nay chúng ta tìm hiểu một nước đế quốc khôn ngoan , giàu có, xảo quyệt . Đó là nước Mĩ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt GV: Khái quát về kinh tế Mỹ ( 1918 – 1939 ): Kinh tế Mỹ trong thập niên 20 của thế kỉ XX phát triển mạnh, nhưng cũng không thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 -1933. Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven đã thực hiện Chính sách mới để khắc phục cuộc khủng hoảng này đưa nước Mỹ tiếp tục đi lên . Thảo luận nhúm 2p Nhóm 1: Quan sát hình 65? Bức tranh phản ỏnh điều gỡ? Nú tỏc động NTN đến nền kinh tế? ? Nghành sản xuất ụ tụ phỏt triển tỏc động đến nghành nào ? ? Cỏc ngành này phỏt triển cú tỏc dụng NTN đến những người lao động ở Mĩ? Nhúm 2: Em hóy cho biết H66 phản ỏnh điều gỡ? ?Em cho biết những thành tựu kinh tế Mỹ trong những năm 1923 – 1929 ? ? Theo em nguyờn nhõn nào làm cho nền kinh tế Mĩ phỏt triển mạnh như vậy? - Nhúm 3: Nhỡn vào bức tranh H67 so với hai bức tranh H65, 66 em cú nhận xột gỡ? ( H67 Công nhân , người lao động làm thuê , dân nghèo thành thị ...phải sống chui rúc trong các khu nhà ổ chuột , lán tạm bợ ở ngoại ô thành phố. Không còn điều kiện tối thiểu để sinh sống... ? Trong hoàn cảnh đó dẫn đến hệ quả gì? ?: Em cho biết cuộc khủng hoảng kinh tế bắt nguồn từ đâu? ảnh hưởng của nó NTN? Cho HS quan sát hình 68 - Công nhân những người lao động làm thuê , nông dân...và gia đình của họ. Những người thất nghiệp tham gia các cuộc đi bộ vì đói , đòi trợ cấp thất nghiệp... ? Gánh nặng của cuộc khủng hoảng ở Mĩ chủ yếu đè lên vai tầng lớp nào? ? Để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, nước Mỹ đẫ làm gì ? ( Là tổng thống thứ 32 , đắc cử 4 lần , được xem là một trong 3 tổng thống vĩ đại nhất nước Mĩ sau Oasinhtơn , Lincôn, là một trong những người thành lập tổ chức LHQ nhằm duy trì hoà bình thế giới.) ?: Nội dung chính sách mới là gì ? GV: H/dẫn quan sát H. 69 ?Theo em , bức tranh nói lên điều gì ? GV: Giảng : Trong diễn văn nhận chức ( 1932 ) Ru-dơ-ven đã khẳng định rõ chính sách mới của ông là : + Giải quyết nạn thất nghiệp, đói nghèo . + Giải quyết sự phát triển cân đối giữa CN & NN . + K/tra chặt chẽ ngân hàng. Trong vòng 8 năm cầm quyền Ru-do-ven đã chi 16 tỉ đô la cho cứư trợ thất nghiệp .Lập ra nhiều quỹ liên bang , giúp những doanh nghiệp đang tan rã . ? Kết quả của chính sách mới? - Quan sát tranh và nhận xét. - Nghành SX ụ tụ dài vụ tận . Đõy chớnh là sự phỏt triển của nghành sản xuất ụ tụ. - Thỳc đẩy cỏc ngành kinh tế khỏc phỏt triển: Luyện kim, cao su, vật liệu, xăng dầu, đường xỏ, cầu cống , xõy dựng, nhà cửa, khỏch sạn...> Giải quyết việc làm cho hàng triệu người lao động Mĩ. - Quan sát tranh và nhận xét. - Cụng nhõn đang xõy dựng cao ốc, chứng tỏ ngành xõy dựng phỏt triển. Là một trong những hỡnh ảnh tạo nờn sự phồn thịnh của kinh tế Mĩ. Trả lời theo phần chữ in nhỏ. - Giàu tài nguyờn - Thu lợi từ chiến tranh. - Áp dụng khoa học kĩ thuật và tăng cường búc lột nhõn dõn. - HS xem H.65,66, 67. - Cụng nhõn , người lao động làm thuờ , dõn nghốo thành thịphải sống chui rỳc trong cỏc khu nhà ổ chuột , lỏn trại tạm bợ , khụng cú cỏc điều kiện tối thiểu để sống. - Tháng 5- 1921 Đảng cộng sản Mĩ ra đời. - Ngày 24- 10 - 1929 cuộc khủng hoảng kinh tế bắt đầu từ lĩnh vực tài chính --> lan sang công nghiệp, nông nghiệp. Nhiều nhà máy , ngân hàng phá sản. - Nhân dân thất nghiệp , đói nghèo --> Biểu tình tuần hành khắp nước Mĩ. ( Nêu số liêu SGK) Năm 1932 công nghiệp giảm 2 lần so với 1929 – 75 % nông dân bị phá sản Thất nghiệp nghèo đói lan tràn khắp nước số người thất nghiệp lên đến hàng chục triệu người – 1933 . Biểu tình , tuần hành liên tiếp xảy ra lôi cuốn hàng triệu người tham gia - Những người nhân dân lao động - Năm 1932 Ru - dơ - ven đắc cử tổng thống và thực hiện "chính sách mới". - Giải quyết nạn thất nghiệp, phục hồi sự phát triển của các ngành kinh tế tài chính. - Ban hành các đạo luật về phục hưng công nghiệp , nông nghiệp, và ngân hàng với những qui định chặt chẽ. - Tăng cướng vai trò của nhà nước trong việc cải tổ hệ thống ngân hàng , tổ chức lại sản xuất , cứu trợ người thất nghiệp , và ổn định tình hình xã hội. - HS quan sát H. 69 - Hình ảnh người khổng lồ tượng trưng cho vai trò của nhà nước trong việc kiểm soát đời sống kinh tế của đất nước, can thiệp vào tất cả các lĩnh vực của sản xuất , lưu thông phân phối để đưa nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế nguy kịch. - Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng , duy trì được chế độ dân chủ tư sản. I. Nước Mỹ trong thập niên 20 của thế kỷ XX. 1. Tỡnh hỡnh kinh tế. * Đặc điểm: Tăng trưởng nhanh , trở thành trung tõm cụng nghiệp , thương mại , tài chớnh số 1 thế giới. + Thành tựu: - CN : Trong những năm 1923- 1929 sản lượng tăng 69%, chiếm 48 % sản lượng CN thế giới . Đứng đầu thế giới về CN ô tô, dầu lửa , thép - Tài chớnh : Nắm 60% , trữ lượng vàng thế giới. * Nguyờn nhõn: - Giàu tài nguyờn - Thu lợi từ chiến tranh. - Áp dụng khoa học kĩ thuật và tăng cường búc lột nhõn dõn. 2. Tỡnh hỡnh Xã hội : - Tồn tại nhiều bất cụng : - Phân biệt giàu nghèo & phân biệt chủng tộc gay gắt . - Tháng 5- 1921 Đảng cộng sản Mĩ ra đời. II. Nước Mỹ trong những năm 1929 -1939 . 1. Cuộc khủng hoảng kinh tế ( 1929 – 1933 ) ở Mỹ : - Ngày 24- 10 - 1929 cuộc khủng hoảng kinh tế bắt đầu từ lĩnh vực tài chính --> lan sang công nghiệp, nông nghiệp. Nhiều nhà máy , ngân hàng phá sản. - Nhân dân thất nghiệp , đói nghèo --> Biểu tình tuần hành khắp nước Mĩ 2. Biện pháp giải quyết: - Năm 1932 Ru - dơ - ven đắc cử tổng thống và thực hiện "chính sách mới * Nội dung: - Giải quyết nạn thất nghiệp, phục hồi sự phát triển của các ngành kinh tế tài chính. - Ban hành các đạo luật về phục hưng công nghiệp , nông nghiệp, và ngân hàng với những qui định chặt chẽ. - Tăng cướng vai trò của nhà nước trong việc cải tổ hệ thống ngân hàng , tổ chức lại sản xuất , cứu trợ người thất nghiệp , và ổn định tình hình xã hội. * Kết quả: + Đưa nước Mỹ ra khỏi khủng hoảng . + Duy trì chế độ dân chủ TS . 3 . Củng cố bài học - Trong những năm 20 của thế kỉ XX, do có những nguyên nhân và điều kiện thuận lợi , nước Mĩ phát triển mạnh. - Mĩ không tránh khỏi khủng hoảng kinh tế ( 1929 - 1933). - Chính sách mới của tổng thống Ph. Ru - dơ - ven đã cứu nguy cho nước Mĩ. Bài tập : Khoanh tròn đáp án đúng: 1- Trong sự phồn vinh của nền kinh tế , nhân dân lao động Mĩ. A. Có cuộc sống rất ổn định và sung túc. B. Vẫn sống trong những điều kiện rất khó khăn, thường xuyên phải đối mặt với nạn thất nghiệp. C. Có cuộc sống ngày càng ổn định. D. Cuộc sống không có gì thay đổi . 2- Đối tượng chủ yếu chụi gánh nặng của cuộc khủng hoảng là. A. Chủ nhà máy. B. Chủ ngân hàng. C. Những người dân lao động Mĩ . D. Nhân dân các nước thuộc địa Mĩ. 4. Hướng dẫn về nhà : - Làm bài tập trong sách bài tập . Ngày soạn: 15/ 11/ 2009. Ngày dạy: 21/ 11/ 2009. Tuần 14: Tiết 28: Bài 19 . Nhật Bản gữa hai cuộc chiến tranh Thế giới ( 1918 – 1939 ) A. Mục tiêu của bài học : 1. Kiến thức : HS cần nắm được : - Những nét khái quát về tình hình kinh tế – xã hội Nhật Bản sau chiến tranh TG.I. - Khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 ở Nhật Bản và sự ra đời của CN phát xít Nhật . 2. Tư tưởng : - HS cần thấy rõ bản chất phản động hiếu chiến , tàn bạo của CN phát xít Nhật. - HS có tư tưởng căm thù những tội ác của CN phát xít gây ra cho nhân loại . 3. Kỹ năng : - Bồi dưỡng cho HS kỹ năng sử dụng bản đồ, khai thác tư liệu lịch sử , nhận xét, đánh giá những tranh ảnh lịch sử, trong những vấn đề lịch sử . - HS biết tư duy lô gic, so sánh những vấn đề lịch sử để hiểu rõ bản chất các sự kiện B. Phương tiện dạy học. - Bản đồ thế giới. - Tranh ảnh về Nhật Bản trong thời kỳ 1918 -1939. C. Tiến trình dạy & học. 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Dạy bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt GV: Dùng bản đồ thế giới , yêu cầu HS xác định vị trí nước Nhật . ? Hãy nêu những nét khái quát sự phát triển kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất ? ? Hãy so sánh sự phát triển kinh tế Mỹ và Nhật sau chiến tranh ? ? Em cho biết những thành tựu và đặc điểm của sự phát triển kinh tế Nhật sau chiến tranh TG.I ? GV: Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, khoảng 18 tháng đầu , kinh tế Nhật vẫn tiếp tục đi lên, sau đó lại bước vào khủng hoảng ( 1920-1921) ? Tình hình xã hội Nhật Bản NTN ? Hậu quả của nó ra sao? ? Phong trào đấu tranh của công nhân Nhật thời gian này ra sao ? ? Hoàn cảnh nào dẫn đến ĐCS thành lập? GV: H/ dẫn HS xem H. 70 : giải thích sự khốn khổ của dân Nhật Bản sau vụ động đất 9-1923. ? Trình bày cuộc khủng hoảng tài chính ở Nhật năm 1927 ? Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế Nhật trong những năm 1918 -1929 ? ? Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1939 ở Nhật đã diễn ra như thế nào ? ?: Để đưa nước Nhật ra khỏi cuộc khủng hoảng , giới cầm quyền Nhật Bản đã làm gì ? GV: Giảng Năm 1927 thủ tướng Nhật Ta-na-ca đã đệ trình lên Nhật hoàng bản “ Tấu thỉnh” với nộ
File đính kèm:
- lich su 8 20112012 chuan ktkn.doc