Giáo án Lịch sử 8 năm học 2010 - 2011

I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh hiểu

 1. Kiến thức:

 - Hiểu được cuộc cách mạng tư sản là một hiện tượng XH hợp quy luật, là kết quả của sự xung đột giữa lực lượng sản xuất mới (TBCN) với quan hệ sản xuất phong kiến lạc hậu.

 - Năm nguyên nhân, diễn biến, kết quả của CMTS Hà Lan.

 - Phân tích ý nghĩa tư sản của cuộc CMTS đầu tiên.

 2. Kĩ năng:

 - Rèn luyện kỹ năng phân tích các sự kiện lịch sử.

 3. Thái độ:

 - Mặt tích cực và hạn chế của CMTS.

 - Nhận thức đúng về vai trò của giai cấp ND trong các cuộc cách mạng

 

doc30 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1338 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử 8 năm học 2010 - 2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
on người và việc đảm bảo quyền tự do. Thể hiện quyết tâm đánh đổ bọn PK thống trị( thể hiện sự dối trá) và tăng lữ( bọn đê tiện).
? Các nhà tư tưởng tiến bộ Pháp đã đóng góp gì trong việc chẩn bị cho cuộc CM
I. Nước pháp trước CM
1.Tình hình kinh tế.
*Nông nghiệp.
- Lạc hậu, mất mùa, đói kém.
* Công thương nghiệp, ngoại thương
 Phát triển mạnh => song bị kìm hãm
2. Tình hình chính trị,xã hội.
- Thể chế nhà nước: quân chủ chuyên chế.
XH gồm 3 đẳng cấp:
+ Tăng lữ
+ Quý tộc
+ Đẳng cấp thứ 3.
- Địa vị XH của các đẳng cấp:
3. Đấu tranh trên mặt tư tưởng 
- Các nhà tư tưởng kiệt xuất của g/c TS đã đt chống CĐPK, góp phần vào sự bùng nổ và thắng lợi của CM Pháp.
IV. Củng cố: (4’)
	Trình bày tình hình kinh tế, chính trị xã hội nước Pháp trước cách mạng ?
	Quan sát hình 5 miêu tả tình cảnh người nông dân Pháp bấy giờ
V. Dặn dò: (1’)
	Học thuộc nội dung phàn đã học, đọc trước phần II, III
	Trả lời các câu hỏi trong sgk vào vở soạn, làm đầy đủ bài tập
Tuần 3
Ngày soạn: 	 Ngày dạy:
Tiết 5 - Bài 2:
cách mạng tư sản pháp (1789 - 1794)
(Tiếp theo)
a. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: Nguyên nhân dẫn đến cuộc CM, những sự kiện cơ bản về diễn biến của cuộc CM 1789, vai trò của nhân dân trong việc đưa đến thắng lợi CM 1789.
 2. Kĩ năng:- Vẽ và sử dụng bản đồ, sơ đồ, lập niên biểu, bảng thống kê và các sự kiện của CM.
 - Biết phân tích, so sánh các sự kiện, liên hệ kiến thức đã học vào cuộc sống.
 3. Thái độ: Nhận thức tính chất hạn chế của CMTS.
 Bài học kinh nghiệm rút ra từ CMTS Pháp 1789.
B- Thiết bị dạy - học:
 1. Thầy: Bản đồ nước Pháp TK XVIII; Tìm hiểu nội dung các hình trong SGK.
 2. Trò: Soạn bài, tìm hiểu nội dung các hình 5,6,7,8,9 SGK.
C- Tiến trình lên lớp:
 I. ổn định tổ chức: 
 II. Kiểm tra bài cũ: a) Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc nổi dậy chống thực dân Anh ở 13 thuộc địa Bắc Mĩ? Kết quả? ý nghĩa?
 b) Chấm 1 vài vờ bài tập.
 III. Bài mới: CMTS đã thành công ở một số nước mà chúng ta đã học và tiếp tục nổ ra ở Pháp? Những giai đoạn phát triển ra sao? Đó là những vấn đề cơ bản của tiết 3.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyên chế ->HS bổ sung-> GV chốt lại bằng bài tập:
Những yếu tố nào sau đây thể hiện sự khủng hoảng, đồng thời là ngyên nhân trực tiếp dẫn đến CM bùng nổ. Hãy khoanh tròn vào phương án lựa chọn.
a.Mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến ở Pháp với các tầng lớp Quý tộc mới, Tư sản, nông dân, thợ thủ công
b.Nhà nước tăng cường thu thuế làm cho các nghành kinh tế đình đốn, kiệt quệ.
c. Nổ ra nhiều cuộc khởi nghĩa cuả Nông dân, dân nghèo thành thị.
d. Nhà nước giảm thuế. 
GV gọi đại diện nhóm 4 trình bày tóm tắt hội nghị 3 đẳng cấp và tường thuật cuộc tấn công phá ngục Baxti 14.7.1789 à HS bổ sung à GV chốt lại dựa vào hình 9 SGK/13.
* Ngục Baxti - biểu tượng của chế độ quân chủ chuyên chế bất di, bất dịch đã bị tấn công giáng 1 đòn quan trọng đầu tiên vào chế độ pk làm hạn chế quyền lực của nhà vua, tạo đà cho CM tiếp tục phát triển à chế độ pk thất bại từng mảng.
GV gọi đại diện nhóm 1 trình bàyà HS bổ sungà GV chốt lại.
GV: Thắng lợi ngày 14.7.1789 đưa đến kết quả gì?
HS: Đại TS thành lập chế độ quân chủ lập hiến.
GV: Sau khi nắm chính quyền, đại TS đã làm gì?
HS: Thông qua tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền; ban hành Hiến pháp (9.1791).
GV yêu cầu HS tìm hiểu nội dung của tuyên ngôn qua đoạn trích SGK/13 và sự minh họa của GV.
GV: Em có nhận xét gì về “Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền”?
HS: Tích cực: Đề cao quyền tự do, bình đẳng của con người.
 Hạn chế: Phục vụ, bảo vệ quyền lợi của g/c TS, nhân dân hầu như không được hưởng.
GV: Để tỏ thái độ với đại TS, nhà vua Pháp đã có hành động gì? Hành động đó có gì giống với ông vua nào ở nước ta mà các em đã học ở lớp 7?
HS: Vua Pháp liên kết với lực lượng phản động trong nước và cầu cứu các nước pk châu Âu. Nhân dân Pari khởi nghĩa(10.8.1792) lật đổ nền thống trị của đại tư sản, xoá bỏ hoàn toàn chế độ phong kiến.
II- Cách mạng bùng nổ:
1. Sự khủng hoảng của chế độ chuyên chế:
Dưới thời vua Lui XVI, chế độ pk ngày càng suy yếu à kinh tế đình đốn à nhân dân nổi dậy đấu tranh.
2. Mở đầu thắng lợi của Cách mạng:
- Hội nghị 3 đẳng cấp (5.5.1789) được khai mạc: giải quyết mâu thuẫn XH nhưng không có kết quả.
- Ngày 14.7.1789 quần chúng tấn công ngục Baxti và giành thắng lợi à mở đầu cho thắng lợi của CMTS Pháp Thế kỷ XVIII.
1. Chế độ quân chủ lập hiến (Từ ngày 14.7.1789 đến ngày 10.8.1792).
- Đại Tư sản lên nắm quyền: chế độ quân chủ lập hiến, thông qua tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền (8.1789), Hiến pháp (9.1791).
- Từ tháng 4.1792 “TQ lâm nguy”.
-10.8.1792 nhân dân Pari khởi nghĩa lật đổ sự thống trị của phái lập hiến và xoá bỏ chế độ phong kiến.
 IV. Củng cố:
 a) Nguyên nhân bùng nổ CMTS Pháp (1789 - 1794) (BTVN).
 b) CMTS Pháp bắt đầu ntn?
 V. Dặn dò
 Bài 2 phần III: Sự phát triển của CM. Soạn bài theo nhóm:
 - Nhóm 1: Tóm lược diễn biến CMTS Pháp g/đ quân chủ lập hiến (14.7.1789 - 10.8.1792).
 -Nhóm 2: g/đ cộng hòa (21.9.1792 - 27.7.1794)
 -Nhóm 3,4: g/đ chuyên chính Giacôbanh (2.6.1793 - 27.7.1974).
 + Cả lớp: ý nghĩa lịch sử của CMTS Pháp cuối TK XVIII?
 Lập niên biểu CMTS Pháp (1789 – 1794)
Tuần 3
Ngày soạn: 	 Ngày dạy:
Tiết 6 - Bài 2:
cách mạng tư sản pháp (1789 - 1794)
(Tiếp theo)
a. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức:
 - Các sự kiện cơ bản về diễn biến cuộc CMTS Pháp giai đoạn II. Vai trò của ND với thắng lợi và sự phát triển của CM.
 - ý nghĩa LS MTS Pháp. 
 2. Kỹ năng.
 - Phân tích, so sánh, liên hệ thực tế. 
 3. Thái độ.
 - Nhận thức mặt tích cực và hạn chế của CMTS.
 - Rút ra bài học kinh nghiệm từ CM TS Pháp.
b. Chuẩn bị
 1.Gáo viên:
 	 - Lược đồ các nước phong kiến tấn công nước Pháp. 
 2.Học sinh
 	- Đọc và trả lời các câu hỏi
c. tiến trình tổ chức dạy học 
 I. ổn định tổ chức lớp(1P)
 II. Kiểm tra bài cũ(5P)
Câu hỏi: Tình hình chính trị - XH nước Pháp trước CM có gì nổi bật?
 Đáp án:
 - Tồn tại chế độ quân chủ chuyên chế 
 - Xã hội pháp có 3 đẳng cấp
 Hai đảng cấp trên (Tăng lữ và Qúi Tộc) có mọi đặc quyền.
 Đẳng cấp T3 (TS, ND và các tầng lớp nhân dân khác) Họ không có đặc quyền và bị áp bức bóc lột.
 -Mâu thuẫn giữa đẳn cấp thứ 3 và hai đẳng cấp trên ngày càng gay gắt
III.Bài mới
Tình hình nước pháp sau sự kiện ngày 14/7,sự phát triển của cách mạng đến đỉnh cao ntn?ý nghĩa của cuộc cách mạng ra sao và những tác động của nó đối với thế giớichúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 2: . Bước đầu của nền cộng hòa (từ ngày 21.9.1792 - > 2.6.1793) (8P)
GV: Khởi nghĩa ngày 10.8.1792 đưa đến kết quả gì?
HS:Trả lời
GV:Chốt KT
GV: Tường thuật/lược đồ.
-> Nền cộng hòa 1 được thiết lập, nhưng nước Pháp lấm vào tìm thế vô cùng hiểm nghèo. Bên ngòai là các nước ra bao vây, tấn công nước Pháp. Bên trong các phản CM chống phá...
GV: Nhân dân đã làm gì khi "Tổ quốc lâm nguy".
HS:Trả lời
GV:Chốt KT
Hoạt động3:Chuyên chính dân chủ cách mạngGia-cô-banh(Từ1.6.1793-27.7.1794)(10P)
GV: Sau ngày 2.6.1793 tình hình CM có gì thay đổi?Nêu một vài phẩm chât tốt dẹp của Rô-be-spie?
HS:Trả lời
GV: Chính quyền CM Gia Cô Banh đã làm gì để ổn định tình hình và đáp ứng nguyện vọng của ND.
HS:Trả lời
GV:Chốt KT
GV: Nhận xét về các biện pháp của các quyền Gia Cô Banh?
HS:Trả lời
GV:Chốt KT
Các biện pháp nhằm ổn dịnh tình hình, đáp ứng nguyện vọng của ND).
-> So với CM TS, Anh, Mỹ, CM TS pháp kỳ GCB phát triển điển hình, triệt để đáp ứng nguyện vọng của nhân dân. Vậy tại sao phái này lại bị thất bại?Mâu thuẫn trong nội bộ,nhân dân không còn ủng hộ và bọn TS phản cách mạng chống phá).
Các biện pháp và chính quyền Gia-cô-banh đã đụng chạm đến quyền lợi của TS. Chúng muốn ngăn chặn CM tiếp tục phát triển nên đã tiến hành cuộc đảo chính lập đổ 
Hoạt động 4: ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản pháp cuối thể kỷ XVIII(8P)
GV: Nêu ý nghĩa cuộc CMTS Pháp?
Tại sao cuộc CMTS Pháp là cuộc CM TS triệt để nhất?
HS:Trả lời
GV:Yêu cầu HS đọc đoận trích in nghiêng nêu điểm hạn chế của CMTS Pháp và Mỹ
HS:Trả lời
GV:Chốt KT
2. Bước đầu của nền cộng hòa (từ ngày 21.9.1792 - > 2.6.1793).
- Sau cuộc khởi nghĩa tư sản công thương ngiệp lên cầm quyền (Phái Gi-Rông- Đanh). Nền cộng hòa được thiết lập.
Mùa xuân 1793 Anh cùng các nước phong kiến Châu Âu tấn công nước Pháp.
- 2.6.1793 nhân dân Pa Ri khởi nghĩa dưới sự lãnh đạo Rô-Be-Xpie lật đổ phái Gi Rông -Đanh đưa phái Gia- Cô -Banh lênnắm quyền.
3. Chuyên chính dân chủ cách mạng Gia- cô-banh(Từ 1.6.1793 - > 27.7.1794)
- Chính quyền CM thi hành những chính sách tiến bộ.
+ Chính trị: Thiếp lập nền DCCM, kiên quyết trừng trị bọn phản CM.
+ Kinh tế: Tịch thu ruộng đất của quí tộc PK
giáo hội chia nhỏ bán cho nông dân,trưng thu lúa mì, qui định giá tối đa.
+ Quân sự: Ban bố liệnh tổng động viên
- 27.7.1794 phái Gia Cô Banh bị lật đổ,TS phản cách mạng lên nắm quyền. CMTS pháp kết thúc. 
4. ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản pháp cuối thể kỷ XVIII.
- Là cuộc CMTS triệt để nhất 
+ Đối với nước Pháp: Lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, mở đường cho CNTB phát triển, giải quyết một phần yêu cầu của nhân dân
+ Có ảnh hưởng lớn thúc đẩy cuộc CM dân tộc dân chủ trên thế giới 
IV. Củng cố(3’)
 Bài tập: So với CMTS Anh, Mỹ. CMTS Pháp được coi là triệt để nhất bởi những yếu tố nào sau đây.
A. Lật đổ chế độ PK, mở đường cho CNTB phát triển.
B. Quần chúng ND tham gia tích cực đưa CM đi đến thắng lợi.
C. Giải quyết được 1 phần yêu cầu ruộng đất cho ND.
D. ảnh hưởng vang dội tới Châu Âu và thế giới.
E. Cả 4 ý trên.
V. Hướng dẫn về nhà(2’)
	HS học bài và chuẩn bị bài 3
	Hoàn thành bài tập trong vở bài tập
Tuần 4
Ngày soạn: 	 Ngày dạy:
Tiết 7 – Bài 3
Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên
 phạm vi thế giới
A. Mục tiêu
 1. Kiến thức.
 - Chỉ ra nội dung chính và phân tích những hệ quả của cuộc CMCN
 -Nắm được tai sao cách mạng công nghiệp diễn ra muộn hởn Pháp Đức nhưng lại phát triển nhanh hơn ở Anh.
 2. Kỹ năng:
 - Biết khai thác, sử dụng kênh chữ kênh hình.
 - Rèn luyện kỹ năng về (lược đồ, s

File đính kèm:

  • docgiao an lich su 8 Thai Binh.doc