Giáo án Lịch sử 8 - Chương trình cả năm

1. Kiến thức: Giúp HS nắm được

- Nguyên nhân, diễn biến, tính chất, ý nghĩa của cách mạng Hà Lan giữa thế kỷ XVI, cách mạng Anh giữa thế kỷ XVII, chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ và VIỆC THÀNH LẬP HỢP CHỦNG QUỐC HOA KỲ.

- Các khái niệm cơ bản trong bài, chủ yếu là khái niệm “cách mạng tư sản”.

2. Tư tưởng: Thông qua các sự kiện lịch sử tiêu biểu, bồi dưỡng cho HS :

- Nhận thức đúng đắn về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng.

- Nhận thấy CNTB có mặt tiến bộ, nhưng vẫn là chế độ bóc lột, thay thế cho chế độ phong kiến.

3. Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kỹ năng:

- Sử dụng bản đồ, tranh ảnh,.

- Độc lập làm việc để giải quyết vấn đề, đặc biệt là câu hỏi và bài tập.

II. THIẾT BỊ VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bản đồ thế giới.

- Lược đồ cách mạng tư sản Anh.

 

doc45 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1570 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử 8 - Chương trình cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c bộ máy nhà nước của công xã. HS theo dõi.
Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy Công xã? Tổ chức chính quyền này có khác gì với tổ chức bộ máy chính quyền TS?
HS nhận xét, sau đó Gv khẳng định:-->
- Về chính trị: Tách nhà thờ ra khỏi nhà nước, giải tán quân đội và bộ máy cảnh sát cũ thành lập lực lượng vũ trang và an ninh nhân dân,..
- Về kinh tế: Giao quyền làm chủ xí nghiệp cho công nhân, quy định lương tối thiểu, chế độ lao động, xoá nợ hoặc hoãn nợ cho nhân dân.
- Giáo dục: Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc ----> Đây là nhà nước kiểu mới của giai cấp vô sản.
Nêu những sự kiện tiêu biểu về cuộc chiến đấu giữa các chiến sĩ công xã và quân Véc-xai?
HS dựa vào SGK trả lời. GV sử dụng H31, tường thuật cuộc chiến đấu anh hùng của các chiến sĩ công xã. (TKBG LS8 tr 88,89.)
Công xã Pari thất bại, nhưng sự hy sinh của các chiến sỹ công xã có vô ích không? Sự ra đời và tồn tại của công xã có ý nghĩa gì?
HS trả lời sau đó GV khẳng định: -->
Vì sao Công xã thất bại?
Bài học mà Công xã Pari để lại cho chúng ta là gì?
Phảo có Đảng chân chính lãnh đạo, thực hiện liên minh công nông, trấn áp kẻ thù,..
I. Sự thành lập công xã
1. Hoàn cảnh ra đời.
- Mâu thuẫn gay gắt không thể điều hoà giữa giai cấp TS và giai cấp VS (Vì chính sách áp bức bóc lột nặng nề).
- Quân Đức xâm lược nước Pháp.
- Ngày 4.9.1870 nhân dân Pari đã khởi nghĩa lật đổ nền thống trị của đế chế II --> Kết quả “Chính phủ vệ quốc” của giai cấp TS được thành lập.
- Sự tồn tại của đế chế II và việc TB Pháp đầu hàng--> nhân dân căm phẫn.
- Giai cấp vô sản Pari đã giác ngộ, trưởng thành đã tiếp tục đấu tranh.
2.Cuộc khởi nghĩa ngày 18-3-1871, Sự thành lập công xã.
- Ngày 18-3-1871 quần chúng Pari đã tiến hành khởi nghĩa.
- Khởi nghĩa 18.3.1871 là cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới lật đổ chính quyền của giai cấp TS --> đưa giai cấp VS lên nắm quyền.
- Ngày 26.3.1871, tiến hành bầu cử hội đồng Công xã.
- Ngày 28.3.1871 Hội đồng công xã được thành lập.
II. Tổ chức bộ máy và chính sách của Công xã Pari.
- Tổ chức bộ máy Công xã (với nhiều uỷ ban) đảm bảo quyền làm chủ cho nhân dân, vì nhân dân (nhân dân nắm mọi quyền trong công xã, chịu trách nhiệm trước nhân dân, có thể bị bãi miễn.)
- Chính quyền TS chỉ phục vụ quyền lợi cho giai cấp TS, không phục vụ quyền lợi của nhân dân:
+ Chính trị
+ Kinh tế
+ Giáo dục
--> Đây là nhà nước kiểu mới của giai cấp vô sản.
III. Nội chiến ở Pháp. Ý nghĩa lịch sử của công xã Pari.
- Bảo về lợi ích của giai cấp, TS không ngần ngại bán rẻ Tổ quốc, ký hoà ước với những điều khoản có lợi cho quân Đức đàn áp dã man cách mạng.
- Tháng 5.1871 quân Véc-xai tổng tấn công Pari. Các chiến sỹ chiến đấu vô cùng quyết liệt. “Tuần lễ đẫm máu” đã đưa đến sự thất bại của Công xã Pari.
- Ý nghĩa:
+ Công xã Pari đã lật đổ chính quyền TS, xây nhà nước kiểu mới của giai cấp VS.
+ Nêu cao tinh thần yêu nước đấu tranh kiên cường của nhân dân, cổ vũ nhân dân lao động toàn thế giới đấu tranh vì tương lai tốt đẹp. 
 4. Củng cố:
 - Lập niên biểu các sự kiện chính của công xã Pari
 - Tại sao nói công xã Pari là nhà nước kiểu mới của gc VS?
 - Ý nghĩa, bài học của công xã Pari?
5. Hướng dẫn về nhà:
 Học bài cũ, đọc và soạn bài mới. 
 Bài 6 – Tiết 10
CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Giúp HS nắm được
Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX các nước TB chủ yếu ở Âu, Mĩ chuyển sang giai đoạn ĐQCN (đế quốc chủ nghĩa). Vì vậy HS cần nắm được:
 + Các nước TB lớn Anh, Pháp, Đức, Mĩ chuyển lên giai đoạn ĐQCN.
 + Tình hình và đặc điểm cụ thể của từng đế quốc.
 + Những điểm nổi bật của chủ nghĩa đế quốc.
2. Tư tưởng: Giáo dục HS:
Nhận thức rõ bản chất của CNTB, CNĐQ.
Đề cao ý thức cảnh giác cách mạng, đấu tranh chống các thế lực gây chiến, bảo vệ hoà bình.
3. Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kỹ năng:
 - Pân tích sự kiện để hiểu đặc điểm và vị trí Lịch sử của CNĐQ.
 - St các tài liệu, lập hồ sơ học tập về các nước đế quốc cuối thế kỷ XIX, đầu TK XX
II. THIẾT BỊ VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Tranh ảnh về tình hình phát triển nổi bật của các nước đế quốc
 - Lược đồ về các nước đế quốc và thuộc địa của chúng cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
 Tại sao nói “công xã Pari là nhà nước tư sản kiểu mới”? 
3. Bài mới:
Nêu vấn đề: Cuối TK XIX đầu thế kỷ XX các nước TB Anh, Pháp, Đức, Mĩ phát triển chuyển mình mạnh mẽ sang giai đoạn ĐQCN. Trong quá trình đó sự phát triển của các nước đế quốc có điểm gì giống và khác nhau. Chúng ta cùng tìm hiểu qua nội dung của bài. 
Hoạt động dạy và học
Nội dung ghi bảng
Hs theo dõi SGK.
So với đầu thế kỷ XIX, cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Tình hình kinh tế Anh có gì nồi bật? Vì sao?
HS theo dõi SGK trả lời: -->
Trong những năm tiếp theo tình hình KT Đức ntn?
Nguyên nhân?
Sự phát triển CN Anh được biểu hiện như thế nào? Vì sao giai cấp TS Anh chỉ chú trọng đầu tư sang thuộc địa?
HS dựa vào SGK trả lời, GV khẳng định:--->
Thực chất chế độ 2 Đảng ở Anh là gì?
HS trả lời, Gv ghi bảng -->
Dẫn dắt: Với chế độ 2 đảng thay nhau cầm quyền nước Anh thi hành chính sách đối nội, đối ngoại hết sức bảo thủ: Trong thì đàn áp nhân dân ngoài thì tăng cường xâm lược thuộc địa. (GV sử dụng bản đồ thế giới chỉ thuộc địa Anh).
Vì sao CNĐQ Anh được mệnh danh là CNĐQ thực dân?
HS đọc mục 2 SGK.
Tình hình kinh tế Pháp sau 1871 có gì nổi bật? Vì sao?
Trả lời:-->
Để giải quyết khó khăn trên, giai cấp TS Pháp đã làm gì? Chính sách đó có ảnh hưởng như thế nào đến nề kinh tế Pháp?
GV khẳng định: Với các biện pháp trên: Kinh tế Pháp đã phục hồi, các công ti độc quyền ra đời tạo điều kiện để Pháp chuyển sang giai đoạn ĐQCN.
Chính sách xuất cảng TB của Pháp có gì khác Anh?
HS trả lời.
Tại sao CNĐQ Pháp được mệnh danh là CNĐQ cho vay lãi?
Tình hình chính trị Pháp có gì nổi bật?
Dựa vào SGK trả lời.
Chính sách đối nội và đối ngoại là gì?
Hãy thống kê những con số chứng tỏ sự phát triển nhanh chóng của CN Đức?
HS dựa vào SGK trả lời. GV phân tích thêm.
Vì sao CN Đức phát triển nhảy vọt như vậy?
Nét nổi bật về tình hình chính trị Đức?
I. Tình hình các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ.
1. Anh.
- Kinh tế phát triển chậm, mất dần vị trí độc quyền công nghiệp, tụt xuống đứng hàng thứ 3 thế giới (sau Mĩ, Đức).
- Cuối TK XIX đầu thế kỷ XX CN Anh phát triển đứng hàng thứ 3 trên thế giới.
- Sự phát triển sang chủ nghĩa đế quốc được biểu hiện bằng vai trò nổi bật của các công ti độc quyền.
- Nước Anh tồn tại chế độ quân chủ lập hiến, với 2 đảng Tự Do và Bảo Thủ thay nhau cầm quyền.
- Chính sách đối ngoại xâm lược, thống trị và bóc lột thuộc địa --> nước Anh được mệnh danh là “CNĐQ thực dân”.
2. Pháp
- Kinh tế CN chậm phát triển, tụt xuống đứng hàng thứ tư sau Mĩ, Đức, Anh.
- Nguyên nhân: Bị chiến tranh tàn phá, phải bồi thường chiến phí cho Đức.
- Pháp phát triển một số nghành CN mới: điện khí, hoá chất, chế tạo ôtô...
- Tăng cường xuất khẩu ra nước ngoài dưới hình thức cho vay lãi.
- CNĐQ Pháp phát triển với sự ra đời của công ti độc quyền và vai trò chi phối của Ngân hàng.
+ CNĐQ Pháp tồn tại trên cơ sở lợi nhuận thu được từ chính sách đầu tư TB ra nước ngoài bằng cho vay lãi.
+ Thống trị bóc lột thuộc địa.
--> Mệnh danh là CNĐQ cho vay lãi.
- Nước Pháp tồn tại nền cộng hoà III với chính sách đối nội, đối ngoại phục vụ quyền lợi của giai cấp TS.
3. Đức.
- Kinh tế Đức, đặc biệt là CN phát triển nhanh chóng vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.--> hình thành các tổ chức độc quyền, tạo điều kiện cho nước Đức chuyển sang giai đoạn ĐQCN.
- Chính trị: Nhà nước liên bang do quý tộc liên minh với TB độc quyền lãnh đạo thi hành chính sách đối nội, đối ngoại phản động, hiếu chiến --> CNĐQ Đức được mệnh danh là CNĐQ quân phiệt, hiếu chiến.
4. Củng cố: 
Theo hệ thống câu hỏi trong bài
5. Hướng dẫn về nhà:
Học bài cũ, đọc và soạn bài mới.
 Bài 6 – Tiết 11
CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX
 (Tiếp theo)
MỤC TIÊU BÀI HỌC
 Như tiết 1.
 II. THIẾT BỊ VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bản đồ nước Mĩ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX.
Tranh ảnh tư liệu
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Hãy trình bày những nét chính về tình hình kinh tế, chính trị các nước Anh, Pháp, Đức, cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX?
 3. Bài mới:
 Hoạt động dạy và học
Nội dung ghi bảng
Hãy cho biết tình hình phát triển KT Mĩ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX ?Sự phát triển kinh tế của các nước có giống nhau hay không?
Thảo luận: Qua các ông “vua” công nghiệp: Rốc-pheolơ, Moóc-gân, Pho,..em thấy các tổ chức độc quyền của Mĩ (Tơ-rớt) có gì khác với hình thức độc quyền Xanhđica của Đức?
HS trình bày ý kiến, GV nhận xét bổ xung:
Về hình thức độc quyền có sự khác nhau, song đều tồn tại trên cơ sở bóc lột giai cấp CN và nhân dân lđ.
+ Xanhđica là tổ chức độc quyền dựa trên sơ sở cạnh tranh, tập trung thu hút, liên hiệp các công ty yếu--> hình thành các công ty lớn kinh doanh theo sự chỉ đạo chung.
+ Tơ- rớt: Tổ chức độc quyền dựa trên cơ sở cạnh tranh, tiêu diệt công ti khác buộc các công ti nhỏ phá sản, công ty lớn thì tồn tị và lớn mạnh.
Tình hình chính trị Mĩ có gì giống và khác Anh? liên hệ với tình hình chính trị Mĩ now?
HS dựa vào SGK trả lời:
GV uesd bản đồ TG chỉ các khu vực ảnh hưởng và thuộc địa của Mĩ ở Thái Bình Dương, Trung, Nam Mĩ và kết luận: giống các nước thực dân Tây Âu, đế quốc Mĩ thể hiện tính chất thực dân tham lam tiến hành các cuộc CT XL thuộc địa để làm giầu trong gd chuyển sang CNĐQ.
Dẫn dắt: Qua việc học LS các nước đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mĩ, em hãy nhận xét xem chuyển biến quan trọng trong đời sống kinh tế các nước đế quốc là gì?
HS dựa vào SGK trả lời --->
GV phân tích: Trong gđ CNĐQ, sx CN ở các nước ĐQ pt mạnh mẽ, hiện tượng cạnh tranh và tập trung sản xuất diễn ra phổ biến --> sự hình thành các tổ chức độc quyền. đây là những chuyển biến imp nhất trong đời sống kt các nước đế quốc cuối Tk XIX đầu thế kỷ XX, hiện tượng này trong giai đoạn trước 1870 (gđ CNTB) tự do cạnh tranh không có.

File đính kèm:

  • docgiao an su 8.doc