Giáo án Lịch sử 7 - Tuần 8-10 - Năm học 2009-2010
I.MỤC TIÊU
1/ Kiến thức
v Học sinh (HS) biết và hiểu được.
- Giai đoạn thứ nhất (1075).
+ Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta.
+ Nhà Lý chủ động tiến công để phòng vệ.
2/ Kỹ năng
v Rèn luyện cho HS kỹ năng.
- Quan sát tranh ảnh, vẽ và sử dụng bản đồ, trong khi học và trả lời câu hỏi.
- Lập bảng, biểu thống kê, hệ thống các sự kiện trong khi học bài.
- Phương pháp phân tích, lập bảng so sánh, đối chiếu và vẽ sơ đồ.
3/ Thái độ
v Bồi dưỡng cho HS.
- Ý thức xây dựng và bảo vệ văn hóa dân tộc.
- Bước đầu có ý thức vươn lên trong xây dựng đát nước độc lập, tự chủ.
- Tinh thần đấu tranh bất khuất chống áp bức bóc lột và tinh thần sáng tạo trong xây dựng đất nước.
- Lòng tự hào, tự tôn dân tộc, ý thức độc lập tự chủ trong xây dựng kinh tế, quý trọng các truyền thống văn hóa của ông cha.
là con sông chặn ngang tất cả ngã đường bộ từ Quảng Tây (Trung Quốc) vào Thăng Long. - Sông Như Nguyệt là một chiến hào rất tự nhiên khó vượt qua. - Lực lượng chủ yếu của giặc Tống là bộ binh. Trả lời - Cuối năn 1076, một đạo quân lớn gồm, 10 vạn bộ binh tinh nhuệ, 1 vạn ngựa và 20 vạn dân phu, do Quách Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy tiến vào nước ta, cùng với một đạo quân khác do Hòa Mâu chỉ huy vượt biển vào tiếp ứng. - Sau một thời gian chiến đấu quyết liệt, thủy quân của giặc bị đánh tan ở vùng biển Đông Bắc, còn bộ phận quân chủ lực của giặc, do Quách Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy thì bị chặn lại ở bờ Bắc sông Như Nguyệt ( sông Cầu – Bắc Ninh) a- Nhà Lý chuẩn bị cuộc kháng chiến. + Các tù trưởng dân tộc bố trí lực lượng ở gần biên giới Việt – Tống. + Cử một thủy binh mạnh đóng ở vùng ven biển Đông Bắc (Đông Kênh), do Lý Kế Nguyên chỉ huy. + Xây dựng phòng tuyến trên bờ Nam sông Như Nguyệt, bộ binh chủ lực được bố trí tại đây, do Lý Thường Kiệt chỉ huy. b- Kháng chiến chống xâm lược Tống bùng nổ. - Cuối năn 1076, một đạo quân lớn gồm, 10 vạn bộ binh tinh nhuệ, 1 vạn ngựa và 20 vạn dân phu, do Quách Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy tiến vào nước ta, cùng với một đạo quân khác do Hòa Mâu chỉ huy vượt biển vào tiếp ứng. - Sau một thời gian chiến đấu quyết liệt, thủy quân của giặc bị đánh tan ở vùng biển Đông Bắc, còn bộ phận quân chủ lực của giặc, do Quách Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy thì bị chặn lại ở bờ Bắc sông Như Nguyệt (sông Cầu – Bắc Ninh) 15P HOẠT ĐỘNG 2. CUỘC CHIẾN ĐẤU TRÊN PHÒNG TUYẾN NHƯ NGUYỆT? 2. CUỘC CHIẾN ĐẤU TRÊN PHÒNG TUYẾN NHƯ NGUYỆT. - GV yêu cầu HS, xem SGK phần kênh chữ, của phần 2, trang 41 và trang 42 kết hợp với lược đồ (Hình 21 - Lược đồ trận tuyến tại phòng tuyến Như Nguyệt) . - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Hỏi Em hãy trình bày diễn biến và kết quả cuộc chiến đấu trên phòng tuyến tuyến Như Nguyệt? Hỏi Em hãy nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt? Hỏi Em hãy trình bày ý nghĩa của chiến thắng Như Nguyệt? - GV nhận xét, góp ý, bổ sung và chuẩn xác câu hỏi, ghi kiến thức cơ bản lên bảng. Trả lời - Sau mấy lần vược sông thấy bại, quân Tống vừa bị đánh ở sau lưng, vừa lâm vào thế bị động. - Tuyệt vọng, Quách Quỳ đã phải ra lệnh “ ai bàn đánh sẽ bị chém!”. - Cuối mùa xuân 1077 , Thái úy Lý Thường Kiệt hạ lệnh tổng tấn công vào doanh trại giặc, quân Tống thua to” 10 phần chết đến 5, 6” . - Bài thơ thần “Nam quốc sơn hà Nam đế cư” đã có tác dụng to lớn. - Cuộc kháng chiến chống Tống hoàn toàn thắng lợi. Trả lời - Chặn giặc ở chiến tuyến Như Nguyệt. - Duyệt thuỷ quân của giặc, đẩy giặc vào thế bị động. - Mở cuộc tấn công khi thời cơ đến. - Giặc thua nhưng lại giảng hoà với giặc. Trả lời - Nhà Tống buộc bỏ mộng xâm lược Đại Việt. a- Diễn biến và kết quả - Sau mấy lần vược sông thấy bại, quân Tống vừa bị đánh ở sau lưng, vừa lâm vào thế bị động. -Tuyệt vọng, Quách Quỳ đã phải ra lệnh “ ai bàn đánh sẽ bị chém!”. - Cuối mùa xuân 1077 , Thái úy Lý Thường Kiệt hạ lệnh tổng tấn công vào doanh trại giặc, quân Tống thua to” 10 phần chết đến 5, 6” . - Bài thơ thần “Nam quốc sơn hà Nam đế cư” đã có tác dụng to lớn. - Thái úy Lý Thường Kiệt, cho người sang “giảng hòa”, cho giặc rút quân về nước. - Cuộc kháng chiến chống Tống hoàn toàn thắng lợi. b- Ý nghĩa - Nhà Tống buộc bỏ mộng xâm lược Đại Việt. - Nền độc lập, tự chủ của Đại Việt được bảo vệ. 4P HOẠT ĐỘNG 3. CỦNG CỐ kiến thức, kĩ năng phương pháp cơ bản Hỏi Vì sao nhân dân ta chống Tống thắng lợi ? - GV nhận xét, góp ý, bổ sung và chuẩn xác câu hỏi. Trả lời - Tinh thần yêu nước quyết tân đánh gặc bảo vệ tổ quốc của toàn dân tộc Đại Việt. - Sự lãnh đạo tài giỏi, sáng tạo của các bậc chỉ huy, nổi bậc là Thái Uý Lí Thường Kiệt. 4/ Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (Thời gian 3 phút) Ra bài tập về nhà - Làm bài tập câu số 10 đến câu số 18, trong quyển “Kiến thức cơ bản Lịch sử 7” – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, từ trang 40 đến trang 41. Chuẩn bị bài mới - Xem bài mới trước ở nhà, phần II và III, của bài 12 “Đời sống kinh tế – văn hóa”, phần I, trong SGK, trang 44 đến trang 46; bằng cách tự nghiên cứu để trả lời các câu hỏi có trong sách giáo khoa. - Tăng cường sưu tầm đọc thêm tài liệu tham khảo có liên quan tới nội dung của bài học. IV.RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG TUẦN 9 NGÀY SOẠN 17-10-2009 TIẾT 17 I.MỤC TIÊU 1/ Kiến thức Học sinh (HS) biết và hiểu được. - Làm bài tập lịch sử phần chương 1 (Buổi đầu độc lập thời Ngô - Đinh - Tiền Lê) và chương 2 (Nước Đại Việt thời Lý, thế kỉ XI-XII). 2/ Kỹ năng Rèn luyện cho HS kỹ năng. - Hướng dẫn học sinh cách làm bài tập trắc nghiệm khách quan với các dạng khác nhau. 3/ Thái độ Bồi dưỡng cho HS. - Tự hào về truyền thống bảo vệ và xây dựng tổ quốc của ông cha ta. II.CHUẨN BỊ 1/ Chuẩn bị của giáo viên - Phiếu học tập, bảng phụ để bổ sung cách làm bài tập trắc nghiệm khách quan với các dạng khác nhau. - Phương án tổ chức lớp học thảo luận nhóm (Theo đơn vị tổ), áp dụng bài tập vào tiết học mới . 2/ Chuẩn bị của học sinh - Xem lại các dạng bài tập trắc nghiệm khách quan đã làm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn định tình hình lớp (Thời gian 1 phút) - Kiểm tra sĩ số lớp? (Vắng có lí do, vắng không có lí do?) 2/ Kiểm tra bài cũ Câu hỏi kiểm tra bài cũ Dự kiến phương án trả lời của học sinh 3/ Giảng bài mới Giới thiệu bài mới (Thời gian 1 phút) - Làm bài tập lịch sử phần chương 1 (Buổi đầu độc lập thời Ngô - Đinh - Tiền Lê)và chương 2 (Nước ĐẠi Việt thời Lý, thế kỉ XI-XII). Tiết học hôm nay, cô sẽ hướng dẫn cho các em cách làm bài tập trắc nghiệm khách quan với các dạng khác nhau. Tiến trình bài dạy (Thời gian 35 phút) Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 10P HOẠT ĐỘNG 1 Cách khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất? 1. Cách khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. - GV làm mẫu trước vài bài tập cách khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. - Sau đó GV ra cách tương tự như vậy cho HS thực hành. + Ví dụ: Em hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1:Loạn 12 sứ quân diễn ra vào thời điểm nào? A) Cuối thời nhà Ngô. B) Đầu thời nhà Đinh. C) Cuối thời nhà Đinh. D) Đầu thời Tiền Lê. Đáp án Câu A là câu đúng. - GV mời 1 bạn lên trình bày câu hỏi của mình. - GV mời các em HS khác nhận xét, bổ sung câu hỏi. - GV yêu cầu HS lật sách kiến thức cơ bản lịch sử 7, phần bài tập, trang 28, làm câu số 2; câu số3; câu số 4 và câu số 5. - GV nhận xét, góp ý, bổ sung và chuẩn xác câu hỏi. - HS làm việc theo sự hướng dẫn và gợi ý của GV 10P HOẠT ĐỘNG 2. Cách nối câu, từ cột A thời gian sang cột B sự kiện lịch sử? 2. Cách nối câu, từ cột A thời gian sang cột B sự kiện lịch sử. - GV làm mẫu trước vài bài tập dạng nối câu, từ cột A thời gian sang cột B sự kiện lịch sử. - Sau đó GV ra cách tương tự như vậy cho HS thực hành. + Ví dụ: Em hãy nối câu, từ cột A thời gian sang cột B sự kiện lịch sử. Cột A thời gian. Cột B sự kiện lịch sử. 1) Năm 981 A) Kháng chiến chống Tống lần thứ hai thời Lý. 2) Năm 1075-1077 B) Ban hành bộ luật Hình thư 3) Năm 1042 C) Ngô Quyền lên ngôi vua, chọn Cổ Loa làm kinh đô. 4) Năm 939 D) Kháng chiến chống Tống lần thứ nhất thời Lê Hoàn. Đáp án Câu 1 nối câu D. Câu 2 nối câu A. Câu 3 nối câu B. Câu 4 nối câu C. - GV mời 1 bạn lên trình bày câu hỏi của mình. - GV mời các em HS khác nhận xét, bổ sung câu hỏi. - GV yêu cầu HS lật sách kiến thức cơ bản lịch sử 7, phần bài tập, trang 36, làm câu số 2; câu số3; câu số 4 và câu số 5. - GV nhận xét, góp ý, bổ sung và chuẩn xác câu hỏi. - HS làm việc theo sự hướng dẫn và gợi ý của GV 10P HOẠT ĐỘNG 3. Cách điền vào chỗ trống ( ) cho hoàn chỉnh câu và cách chọn câu đúng (Đ) và câu sai (S)? 3. Cách điền vào chỗ trống ( ) cho hoàn chỉnh câu và cách chọn câu đúng (Đ) và câu sai (S). - GV làm mẫu trước vài bài tập bài tập cách điền vào chỗ trống ( ) cho hoàn chỉnh câu và cách chọn câu đúng (Đ) và câu sai (S). - Sau đó GV ra cách tương tự như vậy cho HS thực hành. + Ví dụ: Em hãy cách điền vào chỗ trống cho hoàn chỉnh câu sau. Trước tình hình nhà Tống ráo riết chuẩn bị xâm lược nước ta, Lý Thường Kiệt thực hiện chủ trương độc đáo, sáng tạo “(1)..”. Ông thường nói:”(2)”. Do đó, ông đã gấp rút chuẩn bị cho cuộc tấn công vào những nơi tập trung quân lương của nhà Tống, gần biên giới Đại Việt. Đáp án “(1)tiến công trước để tự vệ”. “(2) Ngồi yên đợi giặc, không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc” + Ví dụ: Em hãy chọn câu đúng (Đ) và câu sai (S), các câu sau: A) Cuối năm 979, nội bộ triều Đinh xảy ra một biến cố. B) Lê Hoàn sinh năm 941, trong một gia đình quan lại ở triều nhà Đinh. C) Nh
File đính kèm:
- LSVN- L 7- BAI 11- KT1 tiet.doc