Giáo án Lịch sử 7 - Tuần 30 - Tiết 59-60

A .Mục tiêu bài học:

1/. Kiến thức:

- Giúp học sinh củng cố những kiến thức về lịch sử ở các thế kỷ XVI - XVIII.

- Củng cố những hiểu biết khái quát về những thành tựu mà dân tộc ta đã đạt được trên các lĩnh vực: phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục, kháng chiến chống ngoại xâm.

2/. Kỹ năng:

- Giúp học sinh rèn luyện thông qua bài tập.

3/. Tư tưởng:

- Giáo dục cho học sinh ý thức tôn trọng những thành tựu mà nhân loại đã đạt được trong thời trung đại, niềm tự hào và tự cường dân tộc lòng yêu nước, yêu quê hương.

B. Phương tiện dạy học:

Bảng phụ, BT.

C. Tiến trình :

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Quang Trung đã làm gì để phục hồi và phát triển kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc?

Chính sách về ngoại giao của Quang Trung có ý nghĩa gì?

 

doc3 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1315 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Tuần 30 - Tiết 59-60, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30 - Tiết 59
Soạn: 
Dạy: 
Làm Bài Tập Lịch Sử
A .Mục tiêu bài học: 
1/. Kiến thức: 
- Giúp học sinh củng cố những kiến thức về lịch sử ở các thế kỷ XVI - XVIII. 
- Củng cố những hiểu biết khái quát về những thành tựu mà dân tộc ta đã đạt được trên các lĩnh vực: phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục, kháng chiến chống ngoại xâm. 
2/. Kỹ năng: 
- Giúp học sinh rèn luyện thông qua bài tập.
3/. Tư tưởng: 
- Giáo dục cho học sinh ý thức tôn trọng những thành tựu mà nhân loại đã đạt được trong thời trung đại, niềm tự hào và tự cường dân tộc lòng yêu nước, yêu quê hương. 
B. Phương tiện dạy học: 
Bảng phụ, BT. 
C. Tiến trình : 
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Quang Trung đã làm gì để phục hồi và phát triển kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc? 
Chính sách về ngoại giao của Quang Trung có ý nghĩa gì? 
3. Bài mới:
Bài tập 1: Lập bảng thống kê hoạt động của nghĩa quân Tây Sơn từ 1771 - 1789.
Năm 1789
Năm 1788
Năm 1786
Năm 1785
Năm 1777
Năm 1774
Năm 1773
Năm 1771
Quang Trung đại phá quân Thanh. 
Nguyễn Huệ lên ngoài đế, tiến quân ra Bắc. 
Lật đổ chính quyền chúa Trịnh. 
Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút. 
Bắt, giết chúa Nguyễn, lật đổ chính quyền Đàng Trong. 
Kiểm soát từ Quảng Nam đến Bình Thuận.
Hạ thành Qui Nhơn. 
Lập căn cứ khởi nghĩa Tây Sơn.
Bài tập 2: Giải thích chủ trương của Quang Trung thông qua các chiếu lệnh. 
- Chiếu khuyến nông: khuyến khích sản xuất nông nghiệp giải quyết tình trạng ruộng đất bị bỏ hoang và nạn lưu vong. 
- Đề nghị nhà Thanh mở cửa ải, thông chợ búa, khiến hàng hóa không ngưng đọng làm lợi cho sự tiêu dùng của dân. 
- Chiếp lập học: khuyến khích việc học tập, tuyển chọn nhân tài. 
- Lập viện sùng chinh: Dịch sách chữ Hán ra chữ nôm làm tài liệu học tập. 
Bài tập 3: Quang Trung đã có những chủ trương và biện pháp về quốc phòng và ngoại giao để giữ vững an ninh của đất nước? 
+Nông nghiệp:
+Thủ công nghiệp:
+Thương nghiệp:
+Văn hoá,giáo dục:
+ Quốc phòng? 
+ Ngoại giao
Bài tập 4 Trong những năm 1786-1788 nghĩa quân Tây Sơn đã 3 lần tiến quân ra Bắc Hà.Hãy điểm lại ba lần tiến quân đó theo các nội dung sau:
Nguyên nhân
Mục tiêu
Thời gian
Người chỉ huy
Kết quả
Lần thứ nhất
Lần thứ hai
Lần thứ ba
Bài tập: 5 (1/68)Đánh dấu những biểu hiện sự suy sụp của xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII?
a. Quốc phó Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành,khét tiếng tham nhũng.
b. Quan lại từ trung ương cũng như ở địa phương quá đông.
c. Thuế khoá nặng nề,quan lại tham nhũng,đời sống nhân dân khổ cực.
d. Địa chủ cường hào lấn chiếm ruộng đất.
4. Củng cố : 
Tóm tắt những nét chính về sự nghiệp của vua Quang Trung? 
5. Dặn dò: . 
6. Rút kinh nghiệm: 
Tuần 30 Tiết: 60
Soạn:
 Dạy: 
KIỂM TRA 45 PHÚT
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA 
- Kiểm tra kiến thức của học sinh nhằm đánh giá năng lực của học sinh.
- Rèn kĩ năng làm bài cho học sinh
II.HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA : Tự luận
III. THIẾT LẬP MA TRẬN :
Mức độ
Tên Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Thấp
cao
Chủ đề 1 :
Chữ quốc ngữ
Nêu được hoàn cảnh và vai trò của việc ra đời chữ quốc ngữ
Số câu : 1
Số điểm : 3
Tỉ lệ 30 %
Số câu :
Số điểm:
Số câu:
Số điểm:
Số câu:
Số điểm : 
Số câu:
Số điểm :
Số câu:1
3 điểm= 30 % 
Chủ đề 2 :
Tình hình kinh tế nông nghiệp thế kỉ XVII - XVIII
Nêu được sự phát triển KTNN 
Số câu : 1
Số điểm : 5
 Tỉ lệ 50 %
Số câu:
Số điểm: 
Số câu: 1
Số điểm :5
Số câu:
Số điểm :
Số câu:
Số điểm : 
Số câu:1
3điểm= 30 %
Chủ đề 3 :
chính trị, xã hội nước ta ở thế kỷ XVI - XVII
Nêu được nhận xét chính trị, xã hội nước ta ở thế kỷ XVI - XVII
Số câu : 1
Số điểm : 2 
Tỉ lệ 20 %
Số câu:
Số điểm: 
Số câu: 1
Số điểm: 2
Số câu:
Số điểm: 
Số câu: 
Số điểm : 
Số câu:1
2điểm=20 % 
Tổng số câu :3
Tổng số điểm: 10
Tỉ lệ 100 %
Số câu:
Số điểm:
%
Số câu:3
Số điểm:10
100%
Số câu:
Số điểm: 
Tỉ lệ: 0 %
Số câu:
Số điểm:
0%
Số câu:3
Số điểm:10
100%
IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA:
Câu 1: Chữ quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào? Vai trò của nó (3đ)
Câu 2: Tình hình kinh tế nông nghiệp nước ta thế kỉ XVII - XVIII phát triển như thế nào? (5đ)
Câu 3: Em có nhận xét gì về chính trị, xã hội nước ta ở thế kỷ XVI - XVII (2đ)
V. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM
Câu 1: (3 đ)
- Chữ quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh (2đ) 
Thế kỉ XVII một số giáo sĩ phương tây học tiếng Việt để truyền đạo Thiên Chúa.Họ dùng chữ cái La-Tinh ghi âm tiếng Việt
- Vai trò (1đ) Đây là thứ chữviết tiện lợi,khoa học,dễ phổ biến.
Câu 2: Kinh tế nông nghiệp 
* Đàng Ngoài: 2đ
-Kinh tế nông nghiệp giảm sút.
-Đời sống nông dânđói khổ.
+Mất mùa đói kém xẩy ra dồn dập.
+Nhiều người bỏ làng đi nơi khác
* Đàng Trong: 3 đ
-Khuyến khích khai hoang.
+Cung cấp nông cụ,lương ăn,lập thành làng ấp.
+Chiêu tập dân lưu vong,tha tô thuế binh dịch 3 năm,khuyến khích trở về quê cũ làm ăn.
-Năm 1698 đặt phủ Gia Định lập làng xóm mới..
Câu 3: Tình hình chính trị,xã hội nước ta thế kỉ XVI-XVII:2 đ
 Không ổn định, chính quyền luôn thay đổi.
4. Củng cố :
5. Dặn dò :
6 . Rút kinh nghiệm :

File đính kèm:

  • docga lich su 7 tuan 30.doc
Giáo án liên quan