Giáo án Lịch sử 7 - Tuần 25 - Năm học 2010-2011

1/ Mục tiêu bài học.

 a/ Kiến thức.

 Giúp HS nhận thấy những nguyên nhân của các cuộc chiến.

 Hậu quả của các cuộc chiến tranh đối với sự phát triển của đất nước.

 b/ Tư tưởng.

 Bồi dưỡng cho Hs bảo vệ sự đoàn kết thống nhất đất nước chống mọi âm mưu chia rẽ lãnh thổ.

 Giáo dục tinh thần yêu nước, ý chí kiên cường bất khuất của nd ta.

 c/ Kĩ năng.

 Tập xác định vị trí, địa danh và trình bày diễn biến của các sự kiện lịch sử trên bản đồ.

2. Chuẩn bị:

 a. Gv: Giáo án, bản đồ Việt Nam. tranh ảnh liên quan đến bài học.

 b. Hs: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới

 

doc7 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1312 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Tuần 25 - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/2/2011 	Tuần 25	 Ngày giảng: 7A,C,D: 16/2/2011
 	 7B: 14/2/2011
 BàI 22(tiếp..) Tiết 48 	 
II/ CÁC CUỘC CHIẾN TRANH NAM - BẮC TRIỀU VÀ TRỊNH - NGUYỄN.
1/ Mục tiêu bài học.
	a/ Kiến thức. 
 	Giúp HS nhận thấy những nguyên nhân của các cuộc chiến.
 	Hậu quả của các cuộc chiến tranh đối với sự phát triển của đất nước.
	b/ Tư tưởng.
 	 Bồi dưỡng cho Hs bảo vệ sự đoàn kết thống nhất đất nước chống mọi âm mưu chia rẽ lãnh thổ.
 	 Giáo dục tinh thần yêu nước, ý chí kiên cường bất khuất của nd ta...
	c/ Kĩ năng.
 	 Tập xác định vị trí, địa danh và trình bày diễn biến của các sự kiện lịch sử trên bản đồ.
2. Chuẩn bị:
 	a. Gv: Giáo án, bản đồ Việt Nam. tranh ảnh liên quan đến bài học.
	b. Hs: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới
3. Hoạt động dạy học:
	a/ Kiểm tra bài cũ. (4’)
 Câu hỏi: Nguyên nhân dẫn phong trào khởi nghĩa của nông dân?
 Trả lời.
 	- Sang thế kỉ XVI đời sống nhân dân vô cùng khổ cực.
 	 	- Quan lại địa phương nhũng nhiễu nhân dân.
 	- Mâu thuẫn giai cấp chở lên găy gắt. 
b. Bài mới. (1’)
 * Giới thiệu bài: Sang thế kỉ XVI vua quan nhà Lê chỉ lo ăn chơi xa hoa, điều đó khiến cho đời sống nhân dân vô cùng khổ cực. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI chỉ là bước đầu cho sự chia cáet kéo dài, chiến tranh liên miên mà nguyên nhân chính là sự xung đột giữa các tập đoàn Phong kiến thống trị.
Hoạt động của Gv.
Hoạt động của Hs.
Nội dung.
Hỏi: Sự suy yếu của nhà Lê đã thể hiện như thế nào?
Gv: cùng Hs từng bước tìm hiểu vì sao lại có sự hình thành Nam triều và Bắc triều.
Hỏi: Sự hình thành Nam triều và Bắc triều?
Gv: dùng bản đồ VN chỉ rõ vị trí Nam triều, Bắc triều.
Hỏi: Nêu diễn biến cuộc chiến tranh Nam triều và Bắc triều?
Gv: tường thuật sơ lược cuộc chiến tranh kéo dài -> 50năm từ Nghệ An, Thanh Hoá ra bắc
Hỏi: Chiến tranh Nam-Bắc triều đã gây tai hoạ gì cho nhân dân ta?
- Gv: Đây là cuộc nội chiến phong kiến để giành quyền lực và địa vị, dây là cuộc chiến tranh phi nghĩa.
Hỏi: Kết quả của cuộc chiến tranh?
Gv: Chiến tranh chấm dứt nhưng hậu quả để lại rất nặng nề. Chiến tranh chấm dứt Nam triều có giữ vững nền độc lập hay không?
Hỏi: Sau chiến tranh Nam – Bắc triều tình hình nước ta có gì thay đổi? 
Gv: dùng bản đồ chỉ vị trí Đàng Trong, Đàng Ngoài.
Hỏi: Đàng Trong và Ngoài do ai cai quản?
Gv: Nguyễn Hoàng vào Thuận Hoá xây dựng cơ sở để đối địch với họ Trịnh (Họ Trịnh mưu cướp đoạt quyền lực của họ Nguyễn.)
Hỏi: Cuộc chiến tranh này đã dẫn đến hậu quả như thế nào?
Hỏi: En hãy nêu tính chất của cuộc chiến tranh Trịnh Nguyễn?
- Triều đình phong kiến rối loạn, các phe phái liên tục chém giết lẫn nhau.
- Thảo luận 
 - Đại diện trình bày, nhận xét, bổ sung.
- HS: Dựa vào SGK trả lời, bổ sung và nhận xét.
- Gây tổn thất lớn về người và của.
* Tác hại: Kìm hãm gay gắt sự phát triển của XH.
- Họ Mạc rút lên Cao Bằng, nd vẫn tiếp tục đi lính, đi phu...
- Năm 1545 Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm lên thay nắm binh quyền.
- Con thứ của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng lo sợ xin vào trấn thủ Thuận Hoá, Quảng Nam.
Đàng ngoài: Họ Trịnh xưng vương, gọi là chúa trịnh biến vua lê thành bù nhìn.
 Đàng Trong: Chúa Nguyễn cai quản.
- Chia cắt đất nước, gây thương đau tổn hại cho dân tộc.
Đây là cuộc nội chiến phong kiến để giành quyền lực và địa vị đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa, phân chia hai miền đất nước.
1/ Chiến tranh Nam-Bắc triều. (17’)
- Năm 1527 Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra nhà Mạc (Bắc triều).
- Năm 1533 Nguyễn Kim vào Thanh Hoá lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua. Lấy danh nghĩa “Phù Lê diệt Mạc” (Nam triều)
- Cuộc chiến tranh Nam Bắc triều kéo dài trên 50 năm, gây tổn thất lớn về người và của.
-> Đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa.
2/ Chiến tranh Trịnh - Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài. (18’)
- Chia cắt đất nước:
+ Đàng Ngoài: Chúa Trịnh xưng vương
+ Đàng Trong: Chúa Nguyễn cai quản.
- Đầu thế kỷ XVII chiến tranh diễn ra giữa hai thế lực bùng nổ, bảy lần không phân thắng bại gây 
chia cắt đất nước.
* Hậu quả: gây thương đau tổn hại cho dân tộc,
c. Củng cố, luyện tập: (4’)
 Chính quyền phong kiến suy yếu, vua Lê bất lực các thế lực chia bè kéo cánh đánh giết lẫn nhau. Hãy lập bảng thống kê sau:
Các thế lực tranh chấp.
Thời gian chiến tranh.
Khu vực diễn ra chiến tranh.
Kết quả.
d. Hướng dẫn về nhà. (1’)	
 	Ôn lại bài và chuẩn bị bài mới: Bài 23 
Ngày soạn: 13/2/2011 	 Ngày giảng 7A: 18/2/2011
 	 	 	 7B: 15/2/2011
	 7C,D: 17/2/2011 
BàI 23:	 KINH TẾ, VĂN HOÁ THẾ KỶ XVI-XVIII.
Tiết 49: I/ KINH TẾ.
1. Mục tiêu bài học.
	a/ Kiến thức. 
 	Giúp HS thấy từ sự khác nhau của kinh tế nông nghiệp và kinh tế hàng hoá ở hai miền đất nước. Những nguyên nhân của sự khác nhau đó.
 	Tình hình thủ công nghiệp và thương nghiệp ở các thế kỷ này. 
 	b/ Tư tưởng.
 	Tôn trọng có ý thức giữ gìn những sáng tạo nghệ thuật của ông cha, thể hiện sức sống tinh thần của dân tộc.
	c/ Kĩ năng.
 	Xác định vị trí, địa danh trên bản đồ VN. Nhận xét trình độ phát triển của lịch sử dân tộc từ TKXVI-XVIII.
2. Chuẩn bị:
 	a. Giáo viên: Tham khảo tài liệu, soạn giáo án. Chuẩn bị bản đổ Việt Nam, mờt sộ tranh ảnh về bến cảng kinh kì, Hời An.
	b. Học simh: Học bài cũ, cbị bài mới.
3. Hoạt động dạy học:
	a. Kiểm tra bài cũ. (4’)
 Câu hỏi.
 	Em có nhận xét gì về tình hình chính trị - xã hội nước ta ở thế kỉ XVI - XVII?
 Trả lời.
 	Tình hình chính trị - xã hội nước ta các thế kỉ XVI - XVII không ổn định triều đình rối loạn, đất nước bị chia cắt.
	b. Bài mới: 
	 * Giới thiệu bài (1’): Chiến tranh liên miên giữa hai thế lực phong kiến Trịnh Nguyễn gây biết bao tổn hại, đau thương cho dân tộc. Đặc biệt, sự phân chia cát cứ kéo dài đã ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển chung của đất nước
Hoạt động của Gv.
Hoạt động của Hs.
Nội dung.
Hỏi: Hãy so sánh kinh tế sản xuất nông nghiệp giữa Đàng Trong với Đàng Ngoài?
Hỏi: ở Đàng Ngoài chúa Trịnh có quan tâm đến phát triển nông nghiệp không?
Hỏi: Nêu nguyên nhân làm cho nền nông nghiệp ở Đàng Ngoài bị tàn phá nghiêm trọng?
Hỏi: Cường hào đem cầm bán ruộng đất công đã ảnh hưởng sản xuất nông nghiệp và đời sống người dân như thế nào?
Hỏi: Ở Đàng Trong chúa Nguyễn có những biện pháp gì để quan tâm phát triển nông nghiệp?
Hỏi: Những biện pháp khuyến khích khai hoang?
Hỏi: Kết quả của các chính sách đó.
Hỏi: Chúa Nguyễn đã làm gì để mở rộng đất đai xây dựng cát cứ?
Hỏi: Hãy phân tích tính tích cực của chúa Nguyễn trong việc phát triển Nông nghiệp?
Hỏi: Nhận xét sự khác nhau giữa kinh tế nông nghiệp đàng Trong và Đàng Ngoài? 
Hỏi: Nước ta có những ngành nghề thủ công nào tiêu biểu?
Hỏi: Ở thế kỷ XVII TCN phát triển như thế nào?
Gv: Hai nghề thủ công tiêu biển nhất là gốm Bát Tràng và đường.
Gv: cho Hs quan sát H.51 về sản phẩm gốm Bát Tràng và nhận xét.
Hỏi: Hoạt động thương nghiệp phát triển như thế nào?
Hỏi: Em có nhận xét gì về các phố phường?
Hỏi: Chúa Trịnh, chúa Nguyễn có thái độ như thế nào trong việc buôn bán với người nước ngoài?
Hỏi: Tại sao Hội An trở thành hương cảng lớn nhất ở Đàng Trong?
Y/c: Hs quan sát H.52 sgk rút ra nhận xét? 
Hỏi: Vì sao đến giai đoạn sau chính quyền Trịnh-Nguyễn chủ trương hạn chế ngoại thương?
- HS thảo luận 2 phút. Đại diện trình bày, nhận xét, bổ sung.
- Chóa TrÞnh Ýt quan t©m ®Õn s¶n xuÊt, khai hoang, tæ chøc ®ª diÒu.
- Ruéng ®Êt c«ng bÞ c­êng hµo ®em cÇm b¸n.
+ Xung đột kéo dài giữa các tập đoàn phong kiến.
+ Ruộng đất công làng xã bị thu hẹp.(Các hạng ruộng không có mấy, dù xứ nào có thì cũng đủ cung cấp binh lương và ngụ lộc)
+ Chế độ tô thuế, binh dịch nặng nề.
+ Nạn tham quan ô lại hoành hành.(con trai có người không có áo, con gái có người không có váy) 
- Nông dân không có ruộng cày cấy.
+ Mất mùa, đói kém xảy ra liên tiếp.
+ Nông dân đi nơi khác.
- Khuyến khích khai hoang, củng cố xd cát cứ..
- Cung cấp nông cụ, lương ăn, lập thành ấp..
- Số dân đinh tăng... ruộng đất tămg...
- Đặt phủ Gia Định, mở rộng vùng đất...
- Lợi dụng thành quả lao động để chống lại họ Trịnh, song những biện pháp chúa Nguyễn thi hành có tác dụng thúc đẩy nông nghiệp ĐT phát triển mạnh 
+ Đàng Ngoài định trệ.
+ Đàng Trong còn phát triển.
- Dệt lụa, rèn sắt..
- Làng thủ công mọc lên ở nhiều nơi...
- Thảo luận . 
Hai bình gốm rất đẹp: men trắng, hình khối và đường nét hài hoá cân đối. Đây là một trong những sản phẩm được người nước ngoài ưa thích.
- Xuất hiện nhiều chợ, phố xá và các đô thị.
- Đẹp, rộng, lát gạch. Phố phường xếp theo hàng ngành hàng .
+ Ban đầu tạo đk cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán.
+ Về sau hạn chế ngoại thương.
Vì đây là trung tâm trao đổi, buôn bán hàng hoá. Gần biển thuận lợi cho thuyền buôn qua lại.
- Dựa vào sgk nhậ xét
- Sợ người phương Tây có ý đồ xâm chiếm nước ta.
1/ Nông nghiệp. (17’)
* Đàng Ngoài: ngừng trệ.
- Kinh tế nông nghiệp giảm sút.
- Đời sống nông dân đói khổ.
* Đàng Trong: 
- Khuyến khích khai hoang.
- Năm 1698 Đặt phủ Gia Định, lập làng xóm mới.
2/ Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán. (18’)
- Thủ công nghiệp: phát triển, xuất hiện các làng nghề thủ công.
- Thương nghiệp:
+ Xuất hiện nhiều chợ, phố xá và các đô thị.
+ Ngoại thương sau này bị hạn chế.
c. Củng cố, luyện tập: (4’)
 ? Lập bảng so sánh tình hình nông nghiệp và đời sống nhân dân ở Đàng Trong và Đàng Ngoài các thế kỷ XVI-XVIII? 
Chính sách nông nghiệp.
Tình hình ruộng đất.
Đời sống nông dân.
Ở Đàng Ngoài
Ở Đàng Trong
...
.
...
...
d. Hướng dẫn về nhà: (1’)	
 	Ôn lại bài và chuẩn bị bài mới: Phần II

File đính kèm:

  • docTuan 25.doc