Giáo án Lịch sử 7 - Tuần 23 - Năm học 2010-2011
1. Mục tiêu bài dạy.
- Giúp học sinh hiểu sơ lược cuộc đời và những cống hiến to lớn của một số danh nhân văn hoá tiêu biểu là Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông đối với sự nghiệp của đất nước Đại Việt ở thế kỉ XV.
- Tự hào và biết ơn những bậc danh nhân thời Lê, từ đó hình thành ý thức trách nhiệm giữ gìn và phát huy truyền thống văn hoá dân tộc.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích đánh giá các sự kiện lịch sử.
2. Chuẩn bị.
a. Giáo viên: Tham khảo tài liệu, soạn giáo án, chuẩn bị chân dung Nguyễn Trãi , sưu tầm câu truyện dân gian về các danh nhân văn hoá.
b. Học sinh: Học bài cũ, đọc tr¬¬¬¬ước bài mới trong SGK.
Ngày soạn: 115/1/2011 Ngày giảng 7A,B,C,D: 25/ 1/ 2011 Tuần 23 Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ. ( 1428 – 1527 )Tiếp.. TIếT 44 - IV: MỘT SỐ DANH NHÂN VĂN HOÁ DÂN TỘC. 1. Mục tiêu bài dạy. - Giúp học sinh hiểu sơ lược cuộc đời và những cống hiến to lớn của một số danh nhân văn hoá tiêu biểu là Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông đối với sự nghiệp của đất nước Đại Việt ở thế kỉ XV. - Tự hào và biết ơn những bậc danh nhân thời Lê, từ đó hình thành ý thức trách nhiệm giữ gìn và phát huy truyền thống văn hoá dân tộc. - Rèn luyện kĩ năng phân tích đánh giá các sự kiện lịch sử. 2. Chuẩn bị. a. Giáo viên: Tham khảo tài liệu, soạn giáo án, chuẩn bị chân dung Nguyễn Trãi , sưu tầm câu truyện dân gian về các danh nhân văn hoá. b. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới trong SGK. 3. Phần thể hiện trên lớp. a. Kiểm tra bài cũ. (4') Câu hỏi: Em hãy nêu những thành tựu chủ yếu về văn hoá, giáo dục của Đại Việt dưới thời Lê Sơ? Trả lời: - Thời Lê Sơ rất quan tâm đến việc phát triển giáo dục như dựng lại Quốc Tử Giám ở kinh thành Thăng Long, mở trường học, mở khoa thi cho phép người nào có học đều được dự thi. - Văn học chữ Hán chữ Nôm cũng rất phát triển. Khoa học cũng đạt được nhiều thành tựu: sử học, địa lí, y học, toán học. b. Dạy bài mới. Vào bài. (1’) Thời Lê Sơ thế kỉ XV đạt được nhiều thành tựu trên các lĩnh vực, tất cả những thành tựu tiêu biểu về văn hoá, nghệ thuật mà các em vừa nêu một phần lớn phải kể đến công lao đóng góp của những danh nhân văn hoá. Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Nội dung Hỏi: Trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, Nguyễn Trãi có vai trò như thế nào? Hỏi: Sau cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ông có đóng góp gì cho đất nước? Hỏi: Các tác phẩm của ông tập trung phản ánh nội dung gì? Y/c: hs đọc phần in nghiêng trong sgk. Hỏi: Qua nhận xét của Lê Thánh Tông em hãy nêu những đ0óng góp của Nguyễn Trãi? Gv: Bức chân dung NT mà nhiều nhà nghiên cứu cho là khá cổ. Bức tranh thể hiện khá đạt tấm lòng yêu nước, thương dân của NT Hỏi: Trình bày hiểu biết của em về vua Lê Thánh Tông? Hỏi: Ông có những đóng góp gì cho sự phát triển kinh tế, văn hoá cho đất nước? Hỏi: Kể những đóng góp của LTT trong lĩnh vực văn học? Gv: Thơ văn của LTT và Hội Tao Đàn phần lớn ca ngợi nhà Lê, ca ngợi phong cảnh đất nước, đậm đà tinh thần yêu nước. Ông là nhân vật suất sắc về mọi mặt. Hỏi: Hiểu biết của em về Ngô Sĩ Liên? Hỏi: Tên tuổi của Ngô Sĩ Liên đã để lại những dấu ấn gì? Hỏi: Lương Thế Vinh có vai trò như thế nào đối với những thành tựu về nghệ thuật? - Là nhà quân sự, chính trị đại tài, những đóng góp quan trọng dẫn đến thắng lợi của cuộc khởi nghĩa LS - Ông viết nhiều tác phẩm có giá trị như Bình Ngô Đại Cáo, Quân trung từ mệnh tập. - Thể hiện tư tưởng nhân đạo sâu sắc. - Đọc - Là anh hùng dân tộc. - Là nhà văn hoá kiệt xuất. - Là con thứ tư của vua Lê Thái Tông mẹ là Ngô Thị Ngọc Giao. - Năm 1460 được lên ngôi vua khi 18 tuổi. - Là vị vua anh minh. - Quan tâm phát triển nông, công, thương nghiệp phát triển giáo dục-văn hoá, lập ra hội Tao Đàn - Có nhiều tác phẩm Văn học có giá trị bằng chữ Hán, Nôm, - Là anh hùng dân tộc, là bậc mưu lược trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. - Là nhà văn hoá kiệt xuất, là tinh hoa của thời đại bấy giờ, tên tuổi của ông rạng ngời trong lịch sử. - Soạn thảo bộ “ Hí phường phả lục” đây là công trình lịch sử nghệ thuật sân khấu. Soạn bộ “ Đại thành toán pháp” 1/ Nguyễn Trãi (1380-1442) (9’) - Là nhà chính trị, quân sự đại tài, danh nhân văn hoá thế giới. - Nội dung thơ văn của ông thể hiện tư tưởng nhân đạo, yêu nước thương dân. 2/ Lê Thánh Tông (1442-1497) (9’) - Là vị vua anh minh một tài năng xuất sắc trên nhiều lĩnh vực: Kinh tế, chínhtrị, quân sự, ông còn là một nhà văn, nhà thơ. - Lập hội tao đàn. 3/ Ngô Sĩ Liên. (TKXV) (9’) Là nhà sử học nổi tiếng. 4/ Lương Thế Vinh. (1442-?) (8’) Là nhà toán học nổi tiếng. Để lại nhiều tác phẩm giá trị: Hí phường phả lục, Đại thành toán pháp c. Củng cố, luyện tập: (3’) Gv khái quát lại nội dung toàn bài. d. Hướng dẫn về nhà (2’) - Về học SGK kết hợp với vở ghi. - Học theo hệ thống câu hỏi SGK. - Học bài cũ, soạn bài mới. Ôn tập chương IV Ngày soạn: 24/1/2011 Ngày giảng 7A: 28/1/2011 7B,D: 26/1/2011 7C: 27/1/2011 Tiết 45. ÔN TẬP CHƯƠNG IV 1/ Mục tiêu bài học: a/ Kiến thức. - Giúp Hs ôn tập lại những kiến thức đã học về lịch sử dân tộc - Nắm được các thành tựu chủ yếu về mặt chính trị, kinh tế, văn hóa của ĐV thời Lê Sơ và so sánh với thời Lý Trần. b/ Tư tưởng. Giáo dục niềm tin và lòng tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên. c/ Kỹ năng. - Tổng hợp, khái quát các sự kiện lịch sử. - Cách dùng, chỉ bản đồ và lập niên biểu. 2. Chuẩn bị. a. Giáo viên: Tham khảo tài liệu, soạn giáo án, chuẩn bị lược đồ lãnh thổ Đại Việt thời Lê Sơ. b. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới trong SGK. 3. Phần thể hiện trên lớp. a. Kiểm tra bài cũ. Câu hỏi: Sau khởi nghĩa Lam Sơn Nguyễn Trãi có những đóng góp gì đối với đất nước? Trả lời: Ông viết nhiều tác phẩm có giá trị như Bình Ngô Đại Cáo, Quân trung tự minh tập. b. Tiến hành ôn tập. (Giáo viên đưa ra câu hỏi hướng dẫn học sinh trả lời.) Câu hỏi 1. Bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tông có tỏ chức hoàn chỉnh chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý - Trần ở những điểm nào? - Triều Đình? - Các đơn vị hành chính? - Cách đào tạo tuyển bổ dụng chọn quan lại? * Trả lời: - Thời vua Lê Thánh Tông một số cơ quan cùng chức quan cao cấp nhất và trung gian được bài bố tăng cường được tính tập quyền (tức mọi quyền lực đều tập trung vào tay Hoàng Đế, triều đình hạn chế được tính phân tán cuạc bộ địa phương). Hệ thống thanh tra giám sát hoạt động của quan lại được tăng cường từ trung ương đến tận đợn vị xã. Các đợn vị hành chính được tổ chức chặt chẽ hơn đặc biệt là cấp thừa uyên và cấp xã. Nhà nước thời vua Lê Thánh Tông lấy phương thức học tập, thi cử làm phương thức chủ yếu đồng thời là nguyên tắc tuyển lựa và bổ xung quan lại. Tức là phải có học, thi đỗ, có bằng cấp mới được nhà nước bổ dụng làm quan. Câu hỏi 2. Nhà nước thời Lê Sơ có điều gì khác so với nhà nước thời Lý - Trần? * Trả lời: - Nhà nước thời Lý Trần là nhà nước quân chủ quý tộc. Thực hiện nguyên tắc muốn làm quan phải xuất thân từ đẳng cấp quí tộc còn nhà nước thời Lê Sơ là nhà nước quân chủ, quan liêu chuyên chế. Câu hỏi 3. Luật pháp thời Lê Sơ có gì giống và khác nhau so với thời Lý Trần? * Trả lời: - Giống: Cùng bảo vệ quyền lợi của nhà Vua, triều đình, kinh tế, sản xuất. - Khác: Thời Lê Sơ đày đủ và hoàn thiện hơnvà có một số điều luật bảo vệ quyền lợi cho nhân dân và Phụ nữ. Câu hỏi 4. Tình hình kinh tế thời Lê Sơ có gì giống và khác nhau với thời Lý Trần? * Trả lời: - Giống: Đều phát triển và có nhiều thành tựu. - Khác: Thời Lê Sơ tình hình kinh tế phát triển mạnh mẽ hơn. Câu hỏi 5. Xã hội thời Lý Trần và thời Lê Sơ có những tầng lớp nào có gì khác nhau? * Trả lời: - Giống: Đều có giai cấp thống trị và giai cấp bị trị với các tầng lớp địa chủ, tư hữu, nông dân các làng xã , nô tì. Khác: +) Thời Lý Trần tầng lớp quí tộc, vương hầu rất đông đảo nắm mọi quyền lực, tầng lớp nông nô, nô tì chiếm số đông trong xã hội. +) Thờ Lê Sơ tầng lớp giảm dần vì số lượng và được giải phóng vào cuối thời Lê Sơ, tầng lớp địa chủ và tư hữu rất phát triển. Câu hỏi 6: Trong lĩnh vực văn hoá, giáo dục, khoa học nghệ thuật thời Lê Sơ đã đạt được những thành tựu nào? có gì khác thời Lý Trần? * Trả lời: Tình hình giáo dục văn học đều đạt nhiều thành tựu nhất là thời Lê Sơ. c. Củng cố, luyện tập: Lập bảng thống kê các tác phẩm văn học, sử học nổi tiếng? Hs làm vào vở. d. Hướng dẫn học bài. Hoïc baøi, oân laïi caùc baøi hoïc cuûa chöông IV tieát sau laøm baøi taäp lòch söû chöông IV
File đính kèm:
- Tuan 23.doc