Giáo án Lịch sử 7 - Tuần 12 - Năm học 2010-2011

1. Phần chuẩn bị

a, Kiến thức:

 - Dưới thời Lí nền KT nông nghiệp, TCN đã có chuyển biến và đạt được 1 số thành tựu nhất định: Diện tích đất đai mở rộng, thuỷ lợi được chú ý, nhiều nghề thủ công mới xuất hiện

- Việc buôn bán với nước ngoài được phát triển

- XH có sự chuyển biến về giai cấp, VHGD phát triển, hình thành VH Thăng Long

b, Tư tưởng:

- GD lòng tự hào DT, ý thức XD và bảo vệ VHDT cho HS

- Bước đầu có ý thức vươn lên trong XD đất nước ĐL tự chủ

c, Kĩ năng:

 Làm quen với kĩ năng quan sát tranh ảnh, phương pháp phân tích, lập bảng so sánh đối chiếu và vẽ sơ đồ

2. Chuẩn bị

a. Thầy:

Soạn giáo án, tranh ảnh SGK, Sưu tầm tranh ảnh, máy chiếu

b. Trò:

Nghiên cứu bài theo câu hỏi SGK

 

doc8 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1402 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Tuần 12 - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiện khi lên lớp
a, Kiểm tra bại cũ (4’)
 Câu hỏi: Em hãy khái quát lại tình hình đời sống xã hội và văn hoá thời Đinh - Tiền Lê?
 Đáp án:
* Xã hội:
 	 	 - Giai cấp thống trị: Vua, quan lại, nhà sư
 - Giai cấp bị trị: Nông dân, thợ thủ công, người làm nghề buôn bán nhỏ, và một số ít địa chủ, nô tì.
* Văn hoá:
 	 - Giáo dục chưa phát triển.
 	 - Đạo phật được truyền bá rộng rãi. Các nhà sư được coi trọng.
 	 - Xây dựng nhiều chùa chiền.
 	 - Phát triển nhiều loại hình văn hóa dân gian.
b, Dạy bài mới
 * Giới thiệu bài (1’) Nhà Lí đã dùng những biện pháp gì để phát triển nông nghiệp, TCN và đã đạt được 1 số thành tựu: Nông nghiệp phát triển, TCN, thương nghiệp phát triển đã tạo tiền đề cho sự thay đổi về XH, VH.
Hoạt động của Gv 
Hoạt động của Hs
Nội dung 
Y/c: Hs đọc mục 1.
Hỏi: Em hãy khái quát về giai cấp thống trị trời Lý?
Hỏi: Giai cấp bị gồm những tầng lớp nào? Đời sống của họ ra sao?
Gv: Khái quát lại bằng sơ đồ
Hỏi: Ngoài ra g/c bị trị thời Lý còn những tầng lớp nào?
Hỏi: So với thời Đinh- Tiền Lê xã hội thời Lí có sự thay đổi như thế nào?
Giảng: So với xã hội phong kiến ở phương Tây, tầng lớp nô tì ở Đại Việt rất ít, chỉ chiếm một phần rất nhỏ. 
Trong khi đó ở xã hội phong kiến phương Tây thì tầng lớp này chiếm phần đông.
Chuyển ý: Bên cạnh những thành tựu nổi bật về mặt xã hội , nước Đại Việt thời Lý cũng có bước phát triển vượt bậc về văn hóa, giáo dục.
Hỏi: Em hãy điểm qua tình hình GD thời Lý?
Giảng: VM chính thức xây dựng vào tháng 9- 1070, đây là miếu thờ đạo nho (Do khổng tử sáng lập) và là nơi dạy học cho các con vua.
Quốc Tử Giám được XD trong khu Văn Miếu được coi là trường đai học đầu tiên của Đại Việt. Lúc đầu ở đây chỉ dành cho các con cháu vua sau đó nhà Lí mở rộng cho con em quan lại và những người giỏi trong nước.
Hỏi: Qua đây em có nhận xét gì về tình hình giáo dục thời Lý?
Hỏi: Em hãy so sánh tình hình giáo dục thời Lý với thời Tiền Lê?
Gv: Đây là một điểm mới của thời Lý.
Hỏi: Em hãy nêu vị trí của đạo phật ở thời Lý?
Hỏi: Nêu dẫn chứng thời Lí đạo phật được sùng bái?
(Y/c: hs đọc phần in nghiêng) 
Gv: Đạo phật phát triển khắp trong nhân dân: hình thức theo đạo: đi lễ chùa, hoặc đi tu ..
Y/c: hs xem hình 24nêu nhận xét.
Gv: Tượng phật A di đà nằm trong chùa Phật Tích thuộc Bắc Ninh được XD ở TK VII- X. Bức tượng này được vua Lí Thánh Tông cho đúc bằng vàng 1057
Gv: Chứng tỏ đạo phật thời Lý rất phát triển.
Hỏi: Kể tên các hoạt động văn hoá dân gian được nhân dân ưa thích?
Hỏi: Em có nhận xét gì về kiến trúc, điêu khắc thời Lý?
Y/c: Đọc đoạn chữ nhỏ
Gv: Giới thiệu Chùa 1 cột có tên la Diên Hựu (Phúc lành dâu dài) được XD năm 1049 thời vua Lí Thái Tông 
Hỏi: Quan sát hình rồng rút ra nhận xét?
Gv: Đây là con vật tưởng tượng của người xưa
Hỏi: Em có nhận xét gì về phong cách NT thời Lý?
- Đọc 
* G/c thống trị: Quan l¹i, hoµng tö, c«ng chóa, ND giµu -> địa chủ
* G/c bị trị: Nông dân, thợ thủ công, thương nhân và nô tì
- Nông dân là lực lượng sản xuất chính của XH.
+ ND tõ 18 tuæi trë lªn 
-> ND thường (nhận đất công của làng xã)
+ ND không có ruộng -> ND tá điền (họ phải nhận ruộng của địa chủ cày cấy nộp tô cho địa chủ.) 
§Þa chñ
Quan l¹i, hoµng tö, c«ng chóa, ND giµu
	Được cấp 
 V có ruộng
N«ng d©n tõ 18 tuæi trë lªn
 Đc nhận đất
 Công của 
 làng xã
ND kh«ng cã ruéng
 nhận ruộng địa 
 chủ cày cấy
 nộp tô cho
 địa chủ
+ Thợ thủ công và thương nhân sống rải rác ở các làng. Họ SX các đồ dùng hàng ngày và trao đổi buôn bán. Họ phải nộp thuế và làm nghĩa vụ đối với nhà vua
+ Nô tì: Tầng lớp thấp nhất trong XH, họ phục vụ các nhà quan làm những công việc nặng. Họ vốn là những tù binh nợ nần hoặc tự bán thân, cuộc sống không bảo đảm.
- Phân biệt giai cấp sâu sắc hơn, địa chủ ngày càng tăng nông dân tá điền bị bóc lột ngày càng nhiều
- 1070 XD Văn Miếu
- 1075 khoa thi đầu tiên được mở ở đây
- Nhà Lí rất quan tâm đến giáo dục song chế độ thi cử chưa có nề nếp, quy củ, khi nào nhà nước có nhu cầu mới mở khoa thi.
Giáo dục thời Lý phát triển hơn, văn học chữ Hán bước đầu phát triển
- Các vua thời Lí đều sùng bái đạo phật
- Nhà Lí sai người XD chùa tháp, tô trượng, đúc chuông, dịch kinh phật, soạn sách phật, 
- Đọc
- Quan sát nhận xét.
Hát chèo, múa rối nước phát triển, dàn nhạc, trò chơi dân gian như: Đá cầu, vật, đua thuyền...
- Kiến trúc điêu khắc rất phát triển, các công trình có quy mô tương đối lớn và mang tính cách độc đáo.
- Đọc
- Rồng mình trơn, toàn thân uốn khúc uyển chuyển như 1 ngọn lửa là hình tượng NT độc đáo phổ biến thời Lí
- Phong cách đa dạng, độc đáo, linh hoạt đánh dấu sự ra đời nền văn hoá riêng biệt- văn hoá Thăng Long
II/ Sinh hoạt XH và VH
1/ Những thay đổi về mặt XH (16’)
* G/c thống trị: Quan l¹i, hoµng tö, c«ng chóa, ND giµu -> địa chủ
* G/c bị trị:
- Nông dân là lực lượng sản xuất chính của XH
ND th­êng
ND t¸ ®iÒn
- Thợ thủ công, thương nhân và nô tì.
2/ Giáo dục và văn hóa (19’)
* Giáo dục:
- 1070 XD văn miếu
- 1075 mở khoa thi đầu tiên
- 1076 thành lập Quốc Tử Giám
=> Nhà Lý quan tâm tới giáo dục, khoa cử.
- VH chữ Hán bước đầu phát triển
* Văn hoá:
- Đạo phật rất phát triển.
- Nhân dân ưa thích ca hát, nhảy múa.
Kiến trúc và điêu khắc rất phát triển vaø mang tính caùch ñoäc ñaùo.
-> Hình thành nền văn hoá dân tộc - văn hoá Thăng Long
c. Củng cố, luyện tập (3’)
 ? Theo em việc nhà Lí tổ chức thi tuyển chọn quan lại có ý nghĩa gì?
	- Tuyển chọn được người hiền tài đảm nhận trọng trách của ĐN
 	- Góp phần đảm bảo sự công bằng XH, những người có đức có tài đều có cơ hội phát huy tài năng và cống hiến cho đất nước
 	- Góp phần củng cố khối đoàn kết DT, giảm phân biệt giữa các giai cấp, tầng lớp
d/ Hướng dẫn về nhà (2’)
Học bài
Sưu tầm những công trình kiến trúc thời Lí
Tìm hiểu ND bài: Nước Đại Việt TKXIII
Ngày soạn: 2/ 11/ 10	 Ngày giảng: 7A,D: 4/ 11/ 10
	 7B,C: 5/ 11/ 10
Chương III NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN.( THẾ KỶ XIII-XIV )
	Bài 13	 NƯỚC ĐẠI VIỆT THẾ KỶ XIII.
	Tiết 22	I – NHÀ TRẦN THÀNH LẬP
1/ Mục tiêu bài học.
	a/ Kiến thức.
	- Giúp HS hiểu nguyên nhân làm cho nhà Lý sụp đổ và nhà Trần được thành lập.
	- Sự thành lập nhà Trần là cần thiết cho đất nước và XH Đại Việt lúc bấy giờ.
	- Việc sửa đổi, bổ sung pháp luật thời Lý, xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng và phát triển kinh tế góp pầhn củng cố chế độ quân chủ TW tập quyền vững mạnh.
	b/ Tư tưởng. 
 	Tinh thần đấu tranh bất khuất chống áp bức, bóc lột và tinh thần sáng tạo trong xây dựng đất nước.
	c/ Kỹ năng.
 	Vẽ và sử dụng bản đồ; Đối chiếu, so sánh
2/ Chuẩn bị:
a/ Thầy: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án, bản đồ nước Đại Việt thời Trần
 Sơ đồ bộ máy quan lại và các đơn vị hành chính thời Trần
b/ Trò: Nghiên cứu bài theo câu hỏi SGK.
3/ Tiến trình dạy-học.
	a/ Kiểm tra bài cũ: (4’)
 Câu hỏi: Trình bày những thay đổi XH thời Lí? Nêu những thành tựu VH thời Lí?
Đáp án: XH phân hoá sâu sắc hơn: Nhiều tầng lớp
+ Địa chủ, ND thường, ND tá điền, thợ thủ công, thương nhân, nô lệ
+ Thành tựu VH, GD 1070 XD Văn Miếu, 1075 mở khoa thi, 1076 thành lập Quốc Tử Giám
+ Đạo phật phát triển, các ngành NT: Kiến trúc, điêu khắc, ca nhạc, lễ hội phát triển.
	b/ Bài mới:
	 Giới thiệu bài: (1’) Cuối thế kỷ XII nhà Lý bắt đầu bước vào con đường suy vong và sụp đổ, nhà Trần thành lập tiếp tục sự nghiệp xây dựng nước Đại Việt vững mạnh và đạt nhiều thành tựu trên nhiều lĩnh vực.
Hoạt động của Giáo viên.
Hoạt động của Học sinh.
Nội dung.
Y/c: HS nêu vài nét về nhà Lý về kinh tế và văn hóa
Hỏi: Tình hình của nhà Lí cuối TKXII?
Hỏi: Nguyên nhân nào làm cho nhà Lý suy yếu trầm trọng?
Hỏi: Tình hình trong nước lúc này ntn?
Gv: Đến thời vua Lý Huệ Tông chỉ sinh được con gái và qua đời, nhường ngôi cho Lý Chiêu Hoàng, lợi dụng tình hình đó các quan trong triều tranh chấp quyền hành.
Hỏi: Trước tình hình đất nước rối loạn như thế nhà Lý đã làm gì?
Hỏi: Nhà Trần thành lập trong hoàn cảnh nào?
Nhà Trần thành lập là cần thiết trong điều kiện hoàn cảnh đất nước Đại Việt lúc bấy giờ.
Hỏi: Sau khi lên nắm quyền, nhà Trần đã làm gì?
Hỏi: Tổ chức hành chính thời Trần được phân bố ntn?
Hỏi: Bộ máy quan lại nhà Trần được tổ chức ntn? Có gì khác so với thời Lý?
Gv: Đưa sơ đồ tổ chức hành chính lên bảng, yêu cầu HS lên bảng điền vào và so sánh thời Lý.
Giảng: Để ổn định đất nước, nhà Trần chú trọng sửa sang và ban hành luật pháp : Quốc triều hình luật.
Hỏi: Em hãy so sánh bộ luật thời Trần với thời Lý có gì giống và khác nhau.
Hỏi: Để quản lý việc thực hiện pháp luật, nhà Trần đã có biện pháp gì?
Kết luận: Nhà Trần rất quan tâm đến pháp luật, tăng cường cơ quan pháp luật, chú trọng sửa sang và ban hành luật pháp mới, đánh dấu quốc gia Đại Việt có bước phát triển mới.
- Tìm hiểu nguyên nhà nhà Lý sụp đổ và sự thành lập nhà Trần
- Suy yếu
- Quan lại ăn chơi xa hoa, ko chăm lo đến đời sống nhân dân
- Lụt lội, hạn hán, mất mùa liên tiếp xảy ra. Nhiều dân nghèo phải bán vợ, con làm nô tì cho các nhà giàu 
->Dân chúng rất khổ cực.
- Dân nghèo nổi dậy đấu tranh
- Lợi dụng cơ hội đó 1 thế lực PK ở địa phương lại đánh giết lẫn nhau, quấy phá ND chống lại triều đình.
- Một số nước phía Nam đem quân vào cướp phá Đại Việt => Nhà Lí lại càng khó khăn
- Dựa vào thế lực họ Trần để chống lại các lực lượng nổi loạn
- Nhà Lí đã tạo điều kiện và thời cơ cho nhà Trần buộc Chiêu Hoàng phải nhường ngôi cho Trần Cảnh 
- Dẹp yên rối loạn, XD bộ máy nhà nước rồi chuyển sang phục hồi SX
- Tổ chức theo CĐ quân chủ TW tập quyền gồm 3 cấp: (triều đình, tổ chức trung gian và tổ chức cơ sở)
- Có thêm một số cơ quan như: Quốc sử viện, Thái ý viện, Tôn nhân phủ, Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ,
Quan sát lược đồ, nắm được các đơn vị hành chính và tổ chức hệ thống quan lại.
- Tìm hiểu luật pháp thời Trần
- Giống: đều quy định việc bảo vệ vua, cung điện
- Khác: Quốc triều hình luật xác nhận và bảo vệ quyền tư hữu tài sản; Quy định cụ thể việc mua bán ruộng đất.
- Đặt cơ quan Thẩm hình viện để xét xử
1. Nhà Lý sụp đổ:
- Cuối thế kỷ XII nhà Lý suy yếu: 
+ Vua quan ắn chơi xa hoa
+ Nhân dâ

File đính kèm:

  • docTuan 12.doc
Giáo án liên quan