Giáo án Lịch sử 7 - Trần Thị Khánh Hòa

I/- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

Giúp HS hiểu về Lào Cai trong thời kì PK từ TK X – XIX về XXH kinh tế và PT chống ngoại xâm, BV biên cương TQ.

2. Kĩ năng:

Rèn kĩ năng nhận biết, đánh giá.

3. Tư tưởng:

 Bồi dưỡng T/c yêu quê hương – tự hào TT quê hương.

II/- CHUẨN BỊ:

 Tài liệu lịch sử địa phương lớp 7 – giao cho các nhóm trước để chuẩn bị các câu chuyện lịch sử của địa phương.

III/- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

 1/ Ổn định tổ chức. 1

 2/ Kiểm tra đầu giờ:

 3/ Bài mới:

 * Giới thiệu bài: Lào Cai có nguồn gốc từ Châu Thuỷ Vĩ nơi có con Sông Hồng chảy vào đất Việt, mảnh đất vốn có những TT anh dũng chống ngoại xâm BV từng tấc đất biên cương của TQ. Mảnh đất đang từng ngày PT và đổi mới. Vậy TT – DT Lao Cai – XHPK Lao Cai những năm TK X -> XIX ra sao ? có những chiến công và thành tựu gì. Là 1 con người của QH Lao Cai chúng có quyền được biết và tự hào về nó. Vậy bài học hôm nay sẽ giúp các em

 

doc207 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1445 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Trần Thị Khánh Hòa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 sách đồng hóa, ngụ dân. bắt dân ta bỏ tập quán phong tục của mình. Thiêu hủy sách có giá trị.
3.Cuộc đấu tranh của quí tộc Trần:
a.Khởi nghĩa của Trần Ngỗi (1407 - 1409) :
-Tháng 10/1407 Trần Ngỗi lên ngôi minh chủ.
-Tháng 12/1408 nghĩa quân đánh bại 4 vạn quân Minh ở Bô Cô.
-Năm 1409 khởi nghĩa thất bại.
b.Khởi nghĩa Trần Quí Khoáng (1409 - 1414)
- Năm 1409 Trần Quí Khoáng Hiệu:  quang đế.
- Cuộc khởi nghĩa phát triển nhanh chóng từ Thanh Hóa -> Hóa Châu. giữa năm 1411 quân Minh tăng viện binh ta rút vào Thuận hóa.
- Năm 1413 quân Minh đánh vào Thuận Hóa -> K/ng thất bại.
*Củng cố: trình bày diễn biến Trần Ngỗi – TQK trên lược đồ?
? Đường lối của nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông – Nguyên & của nhà Hồ chống xâm lược Minh có gì khác nhau? (chống Mông – Nguyên dựa vào dân, vừa đánh vừa rút bảo toàn lực lượng, đoàn kết toàn dân).
Chống Minh: không dựa vào dân – không đoàn kết toàn dân – khởi nghĩa đơn độc.
*Hướng dân học ở nhà :
- Học thuộc nắm nội dung bài
- Xem trước mục 1 bài 19
- Chú ý câu hỏi – sgk, tiếp tục làm đề cương + ôn tập học kỳ I – theo câu hỏi đã cho .
*Rút kinh nghiệm:
S : Tiết 34
G : Làm bài tập lịch sử
I.Mục tiêu :
1.KT : Qua 1 số bài tập giúp học sinh củng cố khắc sâu kiến thức đã học ở chương III về sự TL – suy sụp của nhà Trần – Hồ. cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông – Nguyên hào hùng của dân tộc. nắm được & củng cố kiến thức về KT – VH – XH thời Trần 
2.KN : Rèn kỹ năng phân tích & so sánh, sử dụng lược đồ tt sự kiện lịch sử.
3.Thái độ : Tự hào về truyền thống của cha ông.
II.Chuẩn bị :
1.Gv: biểu bảng – lược đồ 3 lần kháng chiến chống xâm lược Mông – Nguyên.
2.HS: nắm vững KT chương III
III.Hoạt động dạy & học :
1.ổn định
2.KT đầu giờ :
3.Bài mới :
Bài tập 1: Gv sử dụng lược đồ 3 cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông – Nguyên:
Yêu cầu học sinh lên đọc kí hiệu trên lược đồ (1 em)
Thuật lại các cuộc kháng chiến trên lược đồ (3 em)
Bài tập HĐN: Vẽ lược đồ sự phân hóa các tầng lớp trong xã hội phong kiến thời Trần, yêu cầu học sinh vẽ vào bảng phụ -> nhận xét -> hoàn thiện.
(HĐN) -> Gv đưa bảng phụ sơ đồ sự phân hóa các tầng lớp trong xã hội phong kiến thời Trần.
+ Tầng lớp thống trị :	
Vua – vương hầu – QT
Quan lại - địa chủ
+ Tầng lớp bị trị :
Thợ thủ công – thương nhân
Nông dân – tá điền
Nông nô - nô tì
Bài tập 3: Khoanh tròn vào các chữ cái đầu câu mà em cho là đúng? 
? Tác giả của bài “Hịch tướng sĩ”
A. Trần Quang Khải
C. Chu Văn An
B. Trương Hán Siêu
D. Trần Quốc Tuấn
Bài tập 4: Tại sao sau khi giữ chức vụ cao nhất trong triều Hồ Quí Ly phải thực hiện 1 cuộc củng cố toàn diện ? đánh dấu x vào ô trống mà em cho là đúng?
 Đại Việt đang lâm vào tình trạng khủng hoảng toàn diện SS
 Đời sống nhân dân khổ cực, triều đình rối ren tài chính kiệt quệ
 Nguy cơ xâm lược đe dọa
 Vì tất cả nguyên nhân trên.
Bài tập 5: 
Lập bảng thống kê những sự kiện đáng ghi nhớ của lịch sử nước ta thời Trần ? ( kẻ bảng – học sinh điền) :
Niên đại
Sự kiện
1226
Trần Cảnh lên ngôi – nhà Trần TL
1230
Ban hành “Quốc triều hình luật”
1258
Chiến thắng quân xâm lược MC lần 1
1285
Chiến thắng quân xâm lược MC lần 2
1288
Chiến thắng quân xâm lược MC lần 3
1400
Nhà Trần sụp đổ – nhà Hồ thắng lợi
*Hướng dẫn học ở nhà :
- Về ôn tập lại  chương III.
*Rút kinh nghiệm :
S: Bài 19
G : Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)
Tiết 35: 
I – Thời kỳ ở Miền Tây – Thanh Hóa (1418 - 1423)
I.Mục tiêu :
1, KT: Học sinh nắm được cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là cuộc đấu tranh giải phóng đất nước từ 1 cuộc khởi nghĩa nhỏ ở miền rừng núi TH dẫn đến pt trong cả nước.
	Tầng lớp QT Trần Hồ đã suy yếu không đủ sức lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chỉ có tầng lớp địa chủ mới do Lê Lợi lãnh đạo có đủ uy tín tập hợp các tầng lớp nhân dân.
2.KN: nhận xét, đánh giá nhân vật sự kiện lịch sử tiêu biểu trong cuộc khởi nghĩa.
3.Thái độ :Giáo dục lòng yêu nước, biết ơn những người có công với đất nước.
II. Chuẩn bị :
1.Gv: l/đ khởi nghĩa Lam Sơn, bia Vĩnh Long, ảnh Nguyễn Trãi
2.Học sinh: đọc kỹ kênh chữ, ảnh về LL – Nguyễn Trãi.
III. Hoạt động dạy & học :
1.ổn định tc
2.KT đầu giờ
? Trình bày các cuộc khởi nghĩa của quí tộc Trần ?
3.Bài mới : 
	Quân Minh đã đánh bại nhà Hồ & đặt ách thống trị lên đất nước ta. ND các nơi đã đứng lên chống giặc Minh. Ngay sau khi cuộc khởi nghĩa của TQ.Khoáng bị dập tắt. Cuộc khởi nghĩa LL đã bùng lên mạnh mẽ. Trước hết ở vùng núi miền tây Thanh Hóa.
Hoạt động của Thầy & Trò
Nội dung chính
HĐ1: gọi HS đọc từ đầu -> Mường Thái” (1 em đọc – lớp theo dõi)
? Nêu những hiểu biết của em về Lê Lợi?
(là 1 hào trưởng có uy tín ở Lam Sơn sinh năm 1385 là con 1 địa chủ bình dân. là người yêu nước cương trực, nuôi chí giết giặc cứu nước)
Gv BSKL – ghi bảng – học sinh ghi.
Gv nhấn mạnh câu nói: “Bậc trương phu  kẻ khác”
? Câu nói của ông thể hiện điều gì?
(ý thức tự chủ của người Đại Việt > giáo viên giảng tiếp ->
? Vì sao LS được chọn làm căn cứ khởi nghĩa ? (là vùng đồi núi thấp, xen kẽ rừng thưa, thung lũng, nằm ở tả ngạn sông Chu.
Gv MRKT: từ căn cứ LS nghĩa quân có thể xuống đồng bằng hoạt động khi lực lượng lớn mạnh. Mặt khác khi bị giặc bao vây n.quân có thể rút lên núi bảo toàn lực lượng. ở căn cứ này chính quyền địch còn non yếu, không kiểm soát được.
Gv: nghe tin Lê Lợi chuẩn bị khởi nghĩa ..trong đó có Nguyễn Trãi.
? Nguyễn Trãi là người như thế nào ? (học rộng tài cao có lòng yêu nước, thương dân)
Gv trình bày ý cuối: chốt kiến thức -> ghi bảng- lớp nghe – ghi.
Gv đọc đoạn in nghiêng – kết hợp ghi bảng:
Gv chốt mục 1 
HĐ2: yêu cầu học sinh đọc đoạn đầu – sgk (85) (1 em đọc – lớp theo dõi)
? trong thời kỳ đầu của cuộc khởi nghĩa quân Lam Sơn gặp những khó khăn gì? (thiếu lương thực, lực lượng suy yếu).
Gv: Trình bày khó khăn của nghĩa quân trong những năm đầu đã được Nguyễn Trãi nhận xét “cơm ăn thì sáng tối không được 2 bữa, áo mặc đông hè chỉ có 1 manh, quân lính độ vài nghìn, khí giới thì . Tay không”. năm 1418 nghĩa quân phải rút lên núi Chí Linh -> đường tiếp tế bị cắt đứt -> nghĩa quân gặp nhiều khó khăn -> gv chốt kt -> ghi bảng.
Gv trình bày tiếp đoạn: “giữa năm 1918  rút quân” 
? Trước tình hình đó nghĩa quân đã rút ra cách gì - để giải vây? (Lê Lai cải cách trong làm Lê Lợi để phá vòng vây).
Gv BSKL – ghi bảng – lớp ghi
? đọc đoạn in nghiêng? em có suy nghĩ gì về sự hy sinh của lực lương. Hãy nêu 1 vài nét về nhân vật lịch sử này? (gương hy sinh anh dũng).
Gv để ghi nhớ công lao của Lê Lai – Lê Lợi đã phong cho Lê Lai thành làm công thần hạng nhât & dặn con cháu nhà Lê Lai làm giỗ Lê Lai vào ngày hôm trước ngày giỗ Lê Lợi. Ngày nay nhân dân ta vẫn truyền nhay câu nói 21 Lê Lai, 22 Lê Lợi (âm lịch).
Gv trình bày tiếp “năm 1412 -> hết”.
Chốt KT – ghi bảng -> lớp nghe – ghi.
? Tại sao Lê Lợi lại hòa hoàn với quân Minh? (tránh cuộc bao vây của quân Minh có t/g củng cố lược lượng) -> Gv BSKT :
Gv chốt toàn bài :
Bài tập :
a. điền vào chỗ trống những hiểu biết cảu em về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn :
-Người chỉ huy là  tự xưng
Là 
-Bộ chỉ huy có  người
- Nội diễn ra hội thề 
-Năm khởi nghĩa 
b. trong những nhân vật sau ai tham gia vào cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. đánh dấu x vào ô trống mà em cho là đúng ?
Lê Lợi
 Trần Quốc Tuấn
 Trần Quí Khoáng
 Lê Lai
 Trần Quốc Toản
 Nguyễn Trãi
1.Lê Lợi cờ khởi nghĩa :
-Lê Lợi (1385) là người yêu nước thương dân, có uy tín cương trực.
-Chọn Lam Sơn làm căn cứ khởi nghĩa.
-Năm 1416 Lê Lợi cùng bộ chỉ huy gồm 18 người tổ chức hội .
Năm 1418 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn, tự xưng là Bình Định Vương
2.Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân :
-Gặp khó khăn năm 1418 nghĩa quân rút lên núi Chí Linh.
-Giữa năm 1918 quân Minh huy động lược lượng mạnh để bắt và giết Lê Lợi. Lê Lai cải trong làm lê Lợi liều chết để cứu chủ tướng.
-Năm 1421 quân Minh mở cuộc càn quét -> ta lại phải rút lên núi Chí Linh.
-Năm 1423 Lê Lợi quyết định hòa hoãn với quân Minh.
-Năm 1424 quân Minh trở mặt tấn công nghĩa quân -> cuộc kháng chiến chuyển sang giai đoạn mới.
*Hướng dãn học ở nhà :
*Rút kinh nghiệm: 
S: 
G: Tiết 36: Ôn Tâp Học KỳI.
Mục tiêu:
1/Kiến thức: HS cc hệ thống hóa toàn bộ kiiến thức đã học tư đầu năm.Sự hình thành pt & suy vong của cđpk PĐ & PT. Các triều đại Ngô- Đinh- Tiền –Lê-Lý _Trần –Hồ, Về hoàn cảnh thành lập kt- ct- xh/ vh-khkt
 Nắm được diễn biến những thắng lợi,ý nghĩa ls của các cuộc kháng chiến chống ngoịa xâm
2/ KN: phân tích các sự kiện ls, chỉ bản đồ
3/ Thái độ: gd lòng yêu nước, tự hào dtộc
II.Chuẩn bị: 
1. GV: Bảng hệ thống các TĐ- Sơ đồ BMNN các TĐ. Bản đồ, lđ các cuộc khởi nghĩa
 2. HS: Mắm chắc kiến thức đã học
III. Hoạt động dạy và học
1.ổn định t/c :
2.KT: Kiểm tra việc chuẩn bị của HS trong quá trình ôn bài
3.Bài mới:
 1.Sự hình thành pt- suy vong của xhpk pđ&pt
Các tkls
XH PK PĐ
XHPK PT
Hình thành 
TK IIITCN-TKX
TKV- TKX
Phát triển
TKX_TKXV
TKXI-TKXV
Suy vong
TKXVI->giữa TKXIX
TKXIV–TK XV
(Thời gian trên chỉ là tương đối)
2.Sự hình thành của các TĐ phong kiến Việt Nam:
(HS điền vào bảng)
Triều đại
T/g thành lập
Nơi đóng đô
Niên hiệu
Tên nước
Ngô
Đinh
Tiền Lê
Lý
Trần
Hồ
939
968
979
1009
1226
1400
Cổ loa
Hoa lư
Hoa lư
Thăng Long
Thăng Long
Thanh Hóa
Thái bình
Thiên phúc
Thuận thiên
Đại Cồ Việt
Đại Cồ Việt
Đại Việt
Đại Việt
Đại ngu
3.Tổ chức bộ máy nhà nước :
Triều đại
Tổ chức bộ máy nhà nước
Nhà Ngô
Vua đứng đầu nắm mọi quyền hành. Dưới vua là quan văn, quan võ.
Tiền Lê
Vua đứng đầu nắm mọi quyền hành về chính sự, dân sự, giúp vua có các thái sư, đại sư. Dưới vua là quan văn, quan võ tăng quan, cả nước chia làm 10 lộ, dưới lộ là phủ châu.
Nhà Lý
Vua đứng đầu nắm mọi quyền hành giúp vua có các đại thần & quan văn, quan võ.
-Cả nước chia làm 24 lộ phủ, dưới phủ là huyện hương.
Nhà Trần
Vua đứng đầu nắm mọi quyền hành – thực hiện chế độ thái thượng hoàng. Dưới vua là quan văn, quan võ do người thuộc học Trần nắm giữ.
-Cả nước chia làm 12 lộ.
4.Kinh tế – VH – GD – KH – KT thời Lý – Trần – Hồ :
ND
Thời Lý
Thờ

File đính kèm:

  • docTiet 1 2 Lich su 7.doc
Giáo án liên quan