Giáo án Lịch sử 7 - Trần Kim Loan

A- MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu.

 Hiểu khái niệm “lãnh địa phong kiến”, đặc trưng của kinh tế lãnh địa phong kiến.

 Nguyên nhân xuất hiện thành thị trung đại. Phân biệt sự khác nhau giữa nền kinh tế lãnh địa và nền kinh tế trong thành thị trung đại.

 2. Tư tưởng: Thấy được sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người: chuyển từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến.

 3. Kỷ năng: Biết xác định vị trí quốc gia phong kiến châu Âu trên bản đồ.

 Biết vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến.

B- PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC:

 Giáo viên: - Bản đồ châu Âu thời phong kiến.

 - Tranh ảnh mô tả trong lãnh địa phong kiến và thành thị trung đại.

 

doc177 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1210 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Trần Kim Loan, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
êu hao sinh lực địch rồi tổ chức phản công đánh giặc nhiều nơi và tiến vào giải phóng Thăng Long.
+ Lần III: Chủ động mai phục mục tiêu diệt đoàn thuyền Lương, mở cuộc
phản công tiêu diệt giặc trên sông Bạch Đằng.
- Thời Lý: Lý Thường Kiệt, Lý Kế Nguyên, Tông Đản, hoàng tử Hoằng Chân.
- Thời Trần: Trần Thủ Độ, Trần Quốc Toản, Trần Quốc Tuấn,
- Vai trò:
+ Tập hợp quần chúng nhân dân đkết chống giặc.
+ Chỉ huy nghĩa quân tài tình, sáng suốt.
- Kc chống Tống:
Sự đkết chiến đấu giữa quân độ tđình với đồng bào dtộc thiểu số ở Miền Núi.
- Kc chống Mông Nguyên: Nhdân theo lệnh tđình thực hiện “Vườn không nhà trống”, tự xdựng làng chđấu phối hợp với quân triều đình để tiêu diệt giặc.
- Học sinh trình bày ý nghĩa như SGK.
- Giáo viên chốt lại.
+ Các tầng lớp nhân dân đoàn kết, chiến đấu anh dũng.
+ Sự đóng góp của các vị anh hùng tiêu biểu với đlối chlược chiến thuật đúng đắn, kịp thời, sáng tạo.
- Đường lối chống giặc:
+ Kháng chiến chống Tống: Chủ trương đánh giặc, buộc giặc đánh theo cách của ta.
+ Kháng chiến chống Mông Nguyên: 
“Vườn không nhà trống”.
- Tấm gương tiêu biểu: Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn,
- Nguyên nhân thắng lợi:
+ Sự ủng hộ của nhân dân.
+ Sự lãnh đạo tài tình sáng suốt của các tướng lĩnh.
4- Củng cố: (6’) Những chiến thắng tiêu biểu trong sự nghiệp chống ngoại xâm của dân tộc ta ở thế kỷ XI - XIII?
 - Theo em, trách nhiệm của chúng ta đối với những thành quả mà cha ông đã làm là gì?
5- Dặn dò: (1’) + Học sinh làm bài tập – Nộp chấm điểm.
BẢNG THỐNG KÊ CÁC CHIẾN THẮNG CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC (Thế kỷ XI – XIII)
TRIỀU ĐẠI
THỜI GIAN
KHÁNG CHIẾN
Thời Lý
1077
- Lý Thường Kiệt lãnh đạo kháng chiến chống Tống thắng lợi
Thời Trần
1258
- Chiến thắng quân xâm lược Mông Cổ lần I.
1258
- Chiến thắng quân Nguyên lần II.
1288
- Chiến thắng quân Nguyên lần III.
PHIẾU BÀI TẬP
Nước Đại Việt thời Lý – Trần – Hồ đã đạt được những thành tựu nổi bật gì?
NỘI DUNG
THỜI LÝ
THỜI TRẦN – HỒ
- Nông nghiệp
- Ruộng đất thuộc quyền sở hữu của vua.
- Hằng năm các vua Lý tổ chức cày tịch điền.
- Nhà nước khuyến khích khai khẩn đất hoang, đào kênh mương.
- Thực hiện nhiều chính sách khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích.
- Ruộng đất công làng xã chiếm phần lớn. Ruộng tư hữu của địa chủ ngày càng nhiều.
- Thủ công nghiệp
- Trong nhân gian các nghề thủ công phát triển mạnh: Dệt, gốm
- Nhiều công trình do bàn tay người thợ làm ra: Chuông quy điền, Chùa Chiến,
- Do nhà nước quản lý và được mở rộng gồm nhiều ngành nghề khác nhau: Dệt tơ lụa, làm gốm tráng men,
- Thương nghiệp
- Trao đổi buôn bán với nước ngoài được mở rộng.
- Nhiều trung tâm kinh tế mọc lên ở nhiều nơi: Thăng Long, Vân Đồn, 
- Giáo dục
- Xây dựng Văn Miếu Quốc tử giám, trường Đại học đầu tiên ở nước ta.
- Trường học ngày càng được mở rộng, các kỳ thi được tổ chức càng nhiều.
- Về khoa học
nghệ thuật
- Nhiều công trình có qui mô lớn như Chùa Một Cột, Tháp Báo Thiên,
- Trình độ điêu khắc tinh vi, thanh thoát được thể hiện trên các tượng phật, các hình trang trí,
- Thành tựu về y học, quân sự, kiến trúc: Nam Hiệu thần dược, Binh Thư yến lược, Tháp Phổ Minh, Thành Tây Đô,
TUẦN 17/ TIẾT 34 
 Ngày soạn:.............................................
 Ngày dạy:.............................................. 
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
ĐỒNG THÁP TRƯỚC KHI NGƯỜI VIỆT ĐẾN CƯ TRÚ
I- Mục tiêu bài học:
	1. Kiến thức: Đồng Tháp là vùng đất mới ở phía Nam của Tổ quốc song về mặt lịch sử cư dân Đồng Tháp cũng gần như toàn cỏi Nam kỳ là địa bàn có người cư trú khá sớm nhưng rất ít, nhìn chung đến thế kỷ XIV hãy còn hoang vắng.
	2. Về tư tưởng, tình cảm:
	Bước đầu bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu quê hương Đồng Tháp, có ý thức trong việc tìm hiểu lịch sử địa phương.
	3. Về kỷ năng:
	Bồi dưỡng khả năng quan sát liên hệ thực tế, nhận xét.
II- Thiết bị và tài liệu:
	- Kiến thức lịch sử Việt Nam “Văn hóa Óc Eo”.
	- Ảnh nền Tháp cổ thời văn hóa Phù Nam.
	- Ảnh hiện vật thời văn hóa Phù Nam.
	- Kết quả khai quật sau năm 1975.
III- Tiến trình dạy học:
	1. Ổn định tổ chức: (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ : (5’) kiểm tra nội dung bài ôn tập của hs
 3. Giới thiệu bài mới:(2’) Để học tốt lịch sử thế giới các em phải tìm hiểu lịch sử DTVN. Mà để học tốt LSVN các em phải tìm hiểu về lịch sử địa phương và mối quan hệ của nó. Vậy Đồng Tháp trước khi người Việt đến cư trú như thế nào? Những thành tựu khảo cổ ở Gò Tháp nói lên điều gì? Đó là nội dung của tiết học hôm nay.
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
NỘI DUNG
20’
- GV giải thích thế nào là di chỉ khảo cổ?
- Nêu những thành tựu khảo cổ trước 1975.
- Kết hợp xem ảnh nền Tháp cổ văn hóa Phù Nam, ảnh hiện vật thời văn hóa Phù Nam, giải thích cho HS nắm thuật ngữ lịch sử phổ thông “Văn hóa Óc Eo”.
Chuyển ý: Từ việc tìm hiểu những thành tựu trên cho ta những căn cứ ban đầu. Tiếp theo chúng ta tìm hiểu những thành tựu sau 1975 như thế nào?
- Nhiều phật tượng (bằng đá, bằng gỗ) được phát hiện.
- Từ TK V đến TK VIII, Gò Tháp Mười có 5 ngôi tháp, là nơi trung tâm tôn giáo khá quan trọng...
I. Di chỉ khảo cổ học Gò Tháp:	
	1- Thành tựu khảo cổ học trước 1975:
- Từ thế kỷ V đến thế kỷ VIII Gò Tháp Mười mang tên Prasat Pream Loven có 5 ngôi tháp và đã từng là trung tâm tôn giáo khá quan trọng.
10’
- Trên cơ sở tìm hiểu những hiện vật đã khai quật được. Các em có nhận xét gì?
- Trong những lần khai quật 1981, 1993 và đặc biệt 2001 đã thu được kết quả ra sao?
- Những hiện vật trên đã cho các nhà khảo cổ học khẳng định rằng: Đồng Tháp trước đây có sự hiện diện sinh hoạt của các bộ tộc thuộc vương quốc Phù Nam diễn ra từ TK I đến VI SCN.
- Đến cuối TK VIII nội bộ và tộc người Khơme có sự phân hóa ntn?
Ị GV tường thuật và phân tích sau khi nhận xét câu trả lời của HS.
- Vào 1562 người Bồ Đào Nha mô tả sông Mêkông như thế nào?
- GV giải thích tại sao có tên gọi là Cochinchine.
- Cho đến thập niên cuối thế kỷ XVI vùng đất này vẫn còn ít người sinh sống được phản ảnh ntn?
- Những hiện vật tìm thấy bao gồm vật liệu khác nhau, bao gồm đủ loại hình.
- 1981 tại Gò Tháp tìm thất 187 hiện vật.
- 1993 phát hiện trong 5 ngôi mộ có 274 hiện vật Ị thuộc văn hóa Óc Eo.
- 2001 trong 1 vạn mảnh gốm khai quật có từ 50-70 loại hiện vật.
- HS suy nghĩ dựa vào tài liệu trả lời.
- HS dựa vào tài liệu trả lời.
- HS vào tài liệu.
- HS đọc Ị GV phân tích.
	2- Thành tựu khảo cổ học sau 1975:
Từ thế kỷ I đến thế kỷ XV SCN trên địa bàn Đồng Tháp trước khi người Việt đến cư trú đã có các bộ tộc thuộc vương quốc Phù Nam và 1 bộ phận người Khơme sinh sống nhìn chung còn hoang vắng.
II. Đồng bằng sông Cửu Long và Nam bộ trong thế kỷ XVI:
- Đến cuối thế kỷ XVI đồng bằng sông Cửu Long, Nam bộ trong đó có Đồng Tháp vẫn còn hoang vắng.
* Sơ kết bài học:(2’) - Căn cứ vào những thành tựu khai quật được của ngành khảo cổ trước và sau 1975 Đồng Tháp là vùng đất mới ở phía Nam của Tổ quốc, về mặt lịch sử cư dân Đồng Tháp cũng như toàn cõi Nam kỳ lại là địa bàn có con người cư ngụ khá sớm nhưng rất ít. Từ thế kỷ I đến thế kỷ XVI đồng bằng sông Cửu Long, Nam bộ nói chung trong đó có Đồng Tháp nhìn chung vẫn còn hoang vắng: Đồng Tháp cũng có quá trình hình thành và phát triển lịch sử tuy muộn hơn các nơi khác là vùng đầm lầy khó khai thác.
4- Củng cố:(4’) a. Nêu 1 số thành tựu chủ yếu của ngành khảo cổ học trước và sau 1975? Thành quả trên nói lên điều gì?
	b. Cho biết lý do nào mà cho đến thế kỷ XIV Đồng Tháp Mười vẫn còn hoang vắng?
	c. Theo em học tập lịch sử địa phương có ích lợi gì
 5. Dặn dò: (1’) học bài chuẩn bị bài tiếp theo
Tuần 18/ tiết 35
Ns:.................................
Nd:................................
CHƯƠNG IV: ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (THẾ KỶ XV – ĐẦU THẾ KỶ XVI)
Bài 18: CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÀ HỒ VÀ PHONG TRÀO KHỞI NGHĨA CHỐNG QUÂN MINH ĐẦU THẾ KỶ XV 
A- MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: 
	² Thấy rõ những âm mưu và những hoạt động bành trướng của nhà Minh đối với các nước xung quanh trước hết là Đại Việt.
	² Nắm được diễn biến, kết quả, ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa của quý tộc Trần, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Trần Ngỗi và Trần Quý Khoáng.
	2. Tư tưởng: 
	² Nâng cao lòng căm thù quân xâm lược tàn bạo, niềm tự hào về truyền thống yêu nước, đấu tranh bất khuất của dân tộc ta.
	3. Kỷ năng: ? Lược thuật sự kiện lịch sử.
	? Đánh giá công lao nhân vật lịch sử, ý nghĩa sự kiện lịch sử.
B- PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC:
	& Giáo viên: 	- Lược đồ các cuộc khởi nghĩa đầu thế kỷ XV.
	& Học sinh:	- Chuẩn bị các câu hỏi SGK.
C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
	1. Ổn định tổ chức:(1’)
	2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
	3. Bài mới: (2’) Từ đầu thế kỷ XV, khi nhà Hồ lên nắm chính quyền, Hồ Quý Ly đã đưa ra hàng loạt chính sách nhằm làm thay đổi tình hình đất nước. Tuy nhiên, 1 số chính sách khôn

File đính kèm:

  • docGIAO AN SU 7.doc
Giáo án liên quan