Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 9, Bài 7: Những nét chung về xã hội phong kiến - Trần Quang Nhiệm

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: Sau bài học, HS cần nắm được:

- Thời gian hình thành và tồn tại của xã hội phong kiến.

- Nền tảng kinh tế và các giai cấp cơ bản trong xã hội.

- Thể chế chính trị của nhà nước phong kiến.

 2. Tư tưởng:

- Giáo dục niềm tin và lòng tự hào, truyền thống lịch sử, thành tựu văn hoá.

- Những khoa học – kỉ thuật mà các dân tộc đã đạt được trong thời phong kiến.

3. Kĩ năng:

- Làm quen với phương pháp tổng hợp, khái quát hoá các sự kiện, biến cố lịch sử. Từ đó rút ra nhận xét, kết luận cần thiết.

 

doc4 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 3440 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 9, Bài 7: Những nét chung về xã hội phong kiến - Trần Quang Nhiệm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5 – Tiết 9 
Ngày soạn: 30/ 9/ 2007 
 Bài 7: NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN 
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Sau bài học, HS cần nắm được:
- Thời gian hình thành và tồn tại của xã hội phong kiến.
- Nền tảng kinh tế và các giai cấp cơ bản trong xã hội.
- Thể chế chính trị của nhà nước phong kiến.
 2. Tư tưởng: 
- Giáo dục niềm tin và lòng tự hào, truyền thống lịch sử, thành tựu văn hoá.
- Những khoa học – kỉ thuật mà các dân tộc đã đạt được trong thời phong kiến.
3. Kĩ năng:
- Làm quen với phương pháp tổng hợp, khái quát hoá các sự kiện, biến cố lịch sử. Từ đó rút ra nhận xét, kết luận cần thiết.
 II. Chuẩn bị:
Giáo viên: - Bản đồ Châu Aâu, Châu Á. 
 - Tài liệu về XHPK phương Đông và phương Tây.
 Học sinh: - Học bài cũ và xem trước nội dung bài học mới.
 III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức: (1’ )
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu hỏi: 1. Cho biết thời kì phát triển thịnh vượng nhất của vương quốc CamPuChia? Biểu hiện?
Đáp án: 1. – Thời kì phát triển thịnh vượng nhất của Aêng co:
Biểu hiện: Nông nghiệp phát triển, quân đội vững mạnh, nhiều công trình kiến trúc được xây dựng
- Chính sách đối nội, đối ngoại của nước lạn Xạng:
+ Đối nội: Chia nước để cai trị, xây dựng quân đội vững mạnh.
+ Đối ngoại: Quan hệ hoà hiếu với các nước láng giềng, kiên quyết chống ngoại xâm.
 3. Dạy và học bài mới
- Giới thiệu: Chúng ta đã học qua quá trình hình thành và phát triển của xã hội phong kiến phương Tây và phương Đông. Vậy chúng có những nét nào giống và khác nhau . Để hiểu rõ hơn ta tìm hiểu sang bài học hôm nay.
 - Dạy và học bài mới:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức
10’
14’
9’
5’
Hoạt động 1: Những điểm khác nhân về sự hình thành, tồn tại của XHPK Châu Aâu và phương Đông.
GV: Cho HS đọc nội dung mục1.
CH: Cho biết xã hội phong kiến phương Đông và Châu Aâu hình thành từ khi nào?
CH: Em có nhận xét gì về thời gian hình thành của XHPK ở 2 khu vực?
GV: Chuẩn xác
CH: Thời kì phát triển của XHPK ở phương Đông và phương Tây kéo dài trong bao lâu?
CH: Thời kì khủng hoảng ở phương Đông và phương Tây diễn ra như thế nào?
GV: Kết luận
Hoạt động 2: Những giai cấp cơ bản trong xã hội, hình thức bóc lột.
GV: Cho HS đọc nội dung mục 2.
CH: Theo em kinh tế ở phương Đông và phương Tây có gì giống và khác nhau.
GV: Chuẩn xác.
CH: Cho biết các giai cấp cơ bản trong XHPK ở phương Đông và phương Tây?
-Hình thức bóc lột chủ yếu trong XHPK là gì?
GV: Kết luận.
Hoạt động 3: Nắm được thể chế nhà nước.
CH: Trong XHPK ai là người nắm quyền?
- Chế độ quân chủ là gì?
- Chế độ quân chủ ở phương Đông và Châu Aâu có gì khác biệt?
GV: Chuẩn xác
Hoạt động 4: Củng cố.
- Thời gian hình thành của XHPK phương Đông và phương Tây?
- XHPK có những giai cấp nào?
- Thế nào là quân chủ?
Hoạt động 1: Nhóm/ cặp.
àHS đọc, cả lớp chú ý theo dõi.
àTrước CN: (Trung Quốc).
 Sau CN: (Đông Nam Á )
- Châu Aâu: TK V
 àXHPK phương Đông hình thành sớm, phương Tây hình thành muộn hơn.
àXHPK phương Đông phát triển rất chậm chạp: Trung Quốc (VII – XVI) các nước Đông Nam Á (X–XVI) 
à XHPK Châu Aâu (XI –XIV)
àPhương Đông kéo dài trong suốt 3 thế kỉ ( XVI – giữa TK XIX )
Hoạt động 2: Cả lớp.
à Giống: đều hoạt động sản xuất nông nghiệp.
 Khác: phương Đông bó hẹp ở công xã nông thôn, phương Tây khép kín trong lãnh địa.
- Phương Đông: Địa chủ – nông dân.
- Phương Tây: Lãnh chúa, nông nô.
à Bóc lột chủ yếu bằng địa tô 
Hoạt động 3: Cá nhân.
- Vua là người đứng đầu bộ máy nhà nước phong kiến.
- Chế độ quân chủ do vua đứng đầu.
+ Quân chủ ở phương Đông nhiều quyền lực hơn.
Hoạt động4: Cả lớp.
1. Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến:
- XHPK phương Đông hình thành sớm, phát triển chậm, suy vong kéo dài.
- XHPK Châu Aâu hình thành muộn, kết thúc sớm hơn, hình thành CNTB.
2. Cơ sở kinh tế xã hội của XHPK:
- Kinh tế: Nông nghiệp.
- Giai cấp xã hội:
+ Phương Đông: Địa chủ – nông dân.
+ Phương Tây: Lãnh chúa, nông nô.
- Hình thức Bóc lột: địa tô 
3. Nhà nước phong kiến:
- Thể chế nhà nước do vua đứng đầu gọi là chế độ quân chủ.
- Chế độ quân chủ ở phương Đông và phương Tây khác nhau về mức độ và thời gian.
 4. Dặn dò và hướng dẫn về nhà: (1’)
 - Về nhà học tất cả các bài đã học
 - Chuẩn bị làm bài tập lịch sử tiết sau.
IV. Rút kinh nghiệm.

File đính kèm:

  • docGiao an Lich Su 7(22).doc