Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 74: Lịch sử địa phương - Bài 2: Tình hình kinh tế xã hội Kiên Giang dưới triều Nguyễn - Năm học 2012-2013
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức : HS nắm được
+Tình hình phát triển kinh tế của Kiên Giang.
+Đặc điểm xã hội Kiên Giang.
2.Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức lịch sử, kĩ năng tư duy độc lập và sáng tạo.
3.Thái độ:
-Tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc.
-Tự hào về vùng đất và con người Kiên Giang.
-Ra sức học tập góp phần xây dựng quê hương đất nước.
II.PƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1.Chuẩn bị của giáo viên:
-Bản đồ hành chính Kiên Giang xưa và nay.
-Tư liệu về Kiên Giang qua các thời kì.
-Tranh ảnh, tư liệu về tình hình KT-XH Kiên Giang ngày nay.
2.Chuẩn bị của HS: Học bài, soạn bài trước khi đến lớp
Ngày soạn: 2/5/2013 Ngày dạy: ./5/2013 Tuần 37 Tiết 74 LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Bài 2: TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI KIÊN GIANG DƯỚI TRIỀU NGUYỄN. I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức : HS nắm được +Tình hình phát triển kinh tế của Kiên Giang. +Đặc điểm xã hội Kiên Giang. 2.Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức lịch sử, kĩ năng tư duy độc lập và sáng tạo. 3.Thái độ: -Tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc. -Tự hào về vùng đất và con người Kiên Giang. -Ra sức học tập góp phần xây dựng quê hương đất nước. II.PƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1.Chuẩn bị của giáo viên: -Bản đồ hành chính Kiên Giang xưa và nay. -Tư liệu về Kiên Giang qua các thời kì. -Tranh ảnh, tư liệu về tình hình KT-XH Kiên Giang ngày nay. 2.Chuẩn bị của HS: Học bài, soạn bài trước khi đến lớp III.DỰ KIÊN PHƯƠNG PHÁP 1.Chủ đạo: vấn đáp, trực quan, động nảo, trình bày 1 phút. 2.Bổ trợ: gợi mở, diễn giải. IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. HOẠT HOẠT CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1. On định lớp (1p): Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài củ (0p): Không 3.Bài mới (44p): giới thiệu bài mới *HĐ 1: Tình hình kinh tế. -GV giới thiệu lại khái quát tình hình kinh tế nước ta dưới triều Nguyễn. -H: Triều đình nhà Nguyễn đã có những chính sách gì để phát triển nông nghiệp ở Kiên Giang? -Giảng: mỗi năm chỉ làm 1 vụ lúa, kĩ thuật canh tác còn lạc hậu chủ yếu dựa vào điều kiện tư nhiên -H: Tình hình sản xuất nông nghiệp của Kiên Giang ta hiện hay như thế nào? -H: Hãy kể tên một số nghề thủ công của tỉnh Kiên Giang mà em biết? -GV mở rông một số nghề thủ công tiêu biểu và hiện nay còn đang tồn tại, được phát huy, chiếm lĩnh thị trường trong và ngoài nước -H: Địa phương em ở hiện đang có những nghề thủ công truyền thống nào? -H: Tình hình phát triển thương nghiệp của Kiên Giang có đặc điểm gì nổi bật? -Dựa vào đoạn in nghiên mở rộng về 3 chộ lớn của Kiên Giang lúc bấy giờ -H: Hiện nay tình hình thương nghiệp của Kiên Giang như thế nào? Địa phương em có những chợ nào? -Chuyển ý *HĐ 2: Tình hình xã hội -H: tình hình xã hội Kiên Giang dưới triều Nguyễn như thế nào? -H: Đời dống nhân dân như thế nào? -H: Trước tình hình như thế nhân dân có thái độ như thế nào? -H: Tuy các cuộc khởi nghĩa của nhân dân Kiên Giang bị thất bại như nó có ý nghĩa lịch sử như thế nào? 4.Củng cố ( 4p) H: Trình bày khái quát tình hình kinh tế của nhân dân Kiên Giang dưới triều Nguyễn? -H: Tình hình xã hội của nhân dân Kiên Giang dưới triều Nguyễn như thế nào? 5.Dặn dò (1p) -Học thuộc bài, soạn trước phần III -Sưu tầm thêm về tư liệu ông Nguyễn Trung Trực. -Lớp trưởng báo cáo. -Tiếp nhận thông tin -Lắng nghe tích cực. -Khuyến khích mọi người khai hoang, miễn thuế,giúp vốn, nông cụ, -Thuỷ lợi: cho đào 2 con kênh Thoại Hà, Vĩnh Tế. -Diện tích và năng suất nông nghiệp tăng. -Lắng nghe tích cực. -Ứng dụng thành tựu khoa học kĩ thuật cao. -Cơ giới hoá trong nông nghiệp, sản xuất theo hướng hàng hoá. -Ăn ong, khai thác lông chim, chế biến nước nắm, đánh bắt hải sản, làm tôm khô, mắm, dệt chiếu, -Lắng nghe tích cực. -Ăn ong, mắm -Hà tiên là trung tâm đô thị... -Có 3 chợ lớn: -Thương nhân nước ngoài -Lắng nghe tích cực. -Thương nghiệp của Kiên Giang hiện nay rát phát triển, mau bán trong và ngoài tỉnh mở rộng tiêu biểu như thành phố thị xã Địa phương em . -Tiếp nhận thông tin. -Địa chủ, quan lại, cường hào. -Nhân dân chịu nhiều thứ thuế, lao dịch nặng nề. -Nhân dân nổi dậy khởi nghĩa khắp nơi. -Thể hiện tinh thần đấu tranh chống áp bức bóc lột của nhân dân Kiên Giang. -Nông nghiệp. -Thủ công nghiệp -Thương nghiệp -Quan lại, dường hào chiếm đoạt ruộng đất, bóc lột nhân dân thậm tệ. -Nhân dân chịu nhiều thứ thuế, lao dịch nặng nề. -Nhân dân nổi dậy khởi nghĩa khắp nơi nhưng đều thất bại. -Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần đấu tranh chống áp bức bóc lột -Ghi nhớ. I.Tình hình kinh tế. (25p) 1.Nông nghiệp. -Khuyến khích mọi người khai hoang, miễn thuế,giúp vốn, nông cụ, -Thuỷ lợi: cho đào 2 con kênh Thoại Hà, Vĩnh Tế. -Diện tích và năng suất nông nghiệp tăng. 2.Thủ công nghiệp: Ăn ong, khai thác lông chim, chế biến nước nắm, đánh bắt hải sản, làm tôm khô, mắm, dệt chiếu, 3.Thương nghiệp: -Hà tiên là trung tâm đô thị mua bàn đông đúc. -Có 3 chợ lớn: Hà Tiên, Rạch Giá, Sân Chim -Thương nhân nước ngoài Campuchia, Trung Quốc< Singapo, Thái Lan đến mua bàn với ta. III. Tình hình xã hội (14) -Quan lại, dường hào chiếm đoạt ruộng đất, bóc lột nhân dân thậm tệ. -Nhân dân chịu nhiều thứ thuế, lao dịch nặng nề. -Nhân dân nổi dậy khởi nghĩa khắp nơi nhưng đều thất bại. -Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần đấu tranh chống áp bức bóc lột của nhân dân Kiên Giang. *Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
File đính kèm:
- Tuan 37 tiet 73.doc