Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 7, Bài 6: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á - Năm học 2013-2014

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC

1.Kiến thức: HS nắm được

 - Nắm được tên gọi của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á, những đặc điểm tương đồng về vị trí của các quốc gia đó

 - Các giai đọan lịch sử quan trọng của khu vực Đông Nam Á

 

2.Kĩ năng:

 - Biết xác định được vị trí các vương quốc cổ và phong kiến Đông Nam Á trên bản đồ

 - Lập niên biểu các giai đọan phát triển chủ yếu của lịch sử khu vực Đông Nam Á

 

3.Thái độ:

 - Nhận thức được quá trình lịch sử sự gắn bó lâu đời giữa các dân tộc ở Đông Nam Á

 - Trong lịch sử, các quốc gia Đông Nam Á cũng có nhiều thành tựu đóng góp cho văn minh nhân loại

 -Tích hợp ở mục 1: giáo dục tinh thần đoàn kết của các dân tộc trong khu vực.

 

doc3 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1284 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 7, Bài 6: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28/8/2013
Ngày dạy: /9/2013
Tuần 4
Tiết 7
Bài 6: CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN 
ĐÔNG NAM Á
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức: HS nắm được
	- Nắm được tên gọi của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á, những đặc điểm tương đồng về vị trí của các quốc gia đó
	- Các giai đọan lịch sử quan trọng của khu vực Đông Nam Á
2.Kĩ năng:
	- Biết xác định được vị trí các vương quốc cổ và phong kiến Đông Nam Á trên bản đồ
	- Lập niên biểu các giai đọan phát triển chủ yếu của lịch sử khu vực Đông Nam Á 
3.Thái độ: 
	- Nhận thức được quá trình lịch sử sự gắn bó lâu đời giữa các dân tộc ở Đông Nam Á
	- Trong lịch sử, các quốc gia Đông Nam Á cũng có nhiều thành tựu đóng góp cho văn minh nhân loại
	-Tích hợp ở mục 1: giáo dục tinh thần đoàn kết của các dân tộc trong khu vực.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1.Chuẩn bị của giáo viên: 
	-Bản đồ Đông Nam Á
	-Tranh ảnh, tư liệu về các công trình kiến trúc 
	-Bảng niên biểu các giai đoạn phát triển lịch sử lớn của khu vực ĐNA đến giữa thế kỷ XIX
2.Chuẩn bị của HS: Học bài, soạn bài trước khi đến lớp
III.DỰ KIÊN PHƯƠNG PHÁP
1.Chủ đạo: vấn đáp, trực quan, động nảo, trình bày 1 phút.
2.Bổ trợ: gợi mở, diễn giải.
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
HOẠT HOẠT CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
1.Ổn định lớp (1p): Kiểm tra sỉ số 
2.Kiểm tra bài củ (5p)
-H: Sự phát triển của Ấn Độ dưới vương triều Gupta được biểu hiện như thế nào ?
-H: Trình bày những thành tựu về mặt văn hóa mà Ấn Độ đã đạt được ở thời trung đại 
3.Bài mới (39p): Giới thiệu bài mới:
-Lớp trưởng báo cáo.
-Luyện kim rất phát triển 
-Nghề thủ công dệt, chế tạo kim hoàn, khắc trên ngà voi
-Chữ viết : chữ Phạn dùng làm ngôn ngữ, sáng tác thơ ca, văn học.
-Tôn giáo: theo đạo ba-la-môn có kinh vêđa
-Văn học: Sử thi đồ sộ, kịch, thơ, ca
-Kiến trúc: Kiến trúc Hinđu và kiến trúc Phật Giáo
-Tiếp nhận thông tin
*HĐ1: Sự hình thành các vương quốc cổ Đông Nam Á.
-Yêu cầu HS đọc SGK 
-H: Kể tên các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á hiện nay và xác định vị trí các nước đó trên bản đồ
-H: Em hãy chỉ ra đặc điểm chung về tự nhiên của các nước đó ?
-H: Điều kiện tự nhiên ấy tác động như thế nào đến phát triển nông nghiệp ?
-H: Các quốc gia cổ ở Đông Nam Á xuất hiện từ bao giờ ?
-H: Hãy kể tên một số quốc gia cổ và xác định vị trí trên lược đồ
-Chuyển ý ..
- HS đọc phần 1
- 11 nước: Việt Nam, lào, Thái Lan, Campuchia, Mianma, Brunây, Inđônêxia
- Có một nét chung về điều kiện tự nhiên: ảnh hưởng của gió mùa 
+ Thuận lợi: Cung cấp đủ nước tưới,khí hậu nóng ẩm -> thích hợp cho cây cối sinh trưởng và phát triển
+ Khó khăn: gây ra lũ lụt,hạn hánảnh hưởng tới sự phát triển nông nghiệp
-SGK.....
1.Sự hình thành các vương quốc cổ Đông Nam Á (14p).
a. Điều kiện tự nhiên:
-ĐNA là khu vực rộng lớn, gồm 11 nước.
-Chịu ảnh hưởng của gió mùa, mùa khô và mùa mưa
+Thuận lợi: Nông nghiệp phát triển
+Khó khăn: Có nhiều thiên tai
b. Sự hình thành các vương quốc cổ:
-Những TK đầu CN cư dân ĐNA biết sử dụng công cụ sắt.
- Trong khoảng 10 thế kỷ đầu sau công nguyên, các quốc gia nhỏ đã hình thành và phát triển ở ĐNA (Cham pa, Phù Nam ...
*HĐ2: Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á .
-Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận trong 4 phút.
-H: Trình bày các giai đoạn phát triền của các quốc gia ĐNA? (GV hướng dẫn HS lập bảng niên biểu)
-H: Kể tên một số thành tựu thời phong kiến của các quốc gia Đông Nam Á
-Yêu cầu các nhóm báo cáo
-Giáo viên kết luận.
-H: Kể tên một số thành tựu của các quốc gia PK ĐNA ?
-H: Em có nhận xét gì về kiến trúc của Đông Nam Á qua h12 và h13
-H: Nửa sau TK XVIII tình hình các quốc gia ĐNA ntn ? 
*HS thảo luận
THỜI GIAN
SỰ KIỆN
-Đại diện nhóm báo cáo nhóm khác bổ sung.
-Dựa vào SGK kể.....
-Đến tháp: Bô-rô-bu-đua, chùa tháp Pa-gan.....
-Suy yếu dần ...
2.Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á (20p).
-Từ TK X-XVIII là thời kì phát triển thịnh vượng của các quốc gia PK ĐNA.
-Một số quốc gia hình thành và phát triển.
+Mô-giô-pa-hít (Inđô ) từ 1213-1527.
+Pagan (Mianma) TK XI
+Vương quốc Su-khô-thay (Thái Lan) TK XIII.
+Lạng Xạng (Lào ) TK XIV.
+Đại Việt, Cham Pa ( bán đảo Đông Dương).
-Biểu hiện sự phát triển: là quá trình mở rộng thống nhất lãnh thổ và đạt nhiều thành tựu về VH.
-Nửa sau TK XVII các quốc gia PK ĐNA suy yếu dần, TK XIX trở thành thuộc địa của TB phương Tây.
4.Củng cố (4p)
-H: Trình bày điều kiện tự nhiên và những yếu tố hình thành nên các vương quốc cổ ở Đông Nam Á
-H: Kể tên một số vương quốc phong kiến Đông Nam Á tiêu biểu và một số công trình kiến trúc đặc sắc
-ĐNA là khu vực rộng lớn, gốm 11 nước.
-Chịu ảnh hưởng của gió mùa -> mùa khô và mùa mưa
+Thuận lợi: Nông nghiệp phát triển
+Khó khăn: Có nhiều thiên tai
-Một số quốc gia hình thành và phát triển.
+Mô-giô-pa-hít (Inđô ) từ 1213-1527.
+Pagan (Mianma) TK XI
+Vương quốc Su-khô-thay (Thái Lan) TK XIII.
+Lạng Xạng (Lào ) TK XIV.
+Đại Việt, Cham Pa ( bán đảo Đông Dương).
-Biểu hiện sự phát triển: là quá trình mở rộng thống nhất lãnh thổ và đạt nhiều thành tựu về VH.
5.Dặn dò (1p)
-Học thuộc bài, làm bài tập cuối bài 
-Soạn trước bài 6 (tt).
-Ghi nhớ.
*Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Duyệt của Ban giám hiệu

File đính kèm:

  • docTuan 4 tiet 7.doc
Giáo án liên quan