Giáo án lịch sử 7 Tiết 68:Lịch sử địa phương(tiết1)

1.Yêu cầu

-HS nắm được đôi nét lịch sử địa phơng thời kì phong kiến :di tích lịch sử ,anh hùng dân tộc ,người có công .

-Rèn kĩ năng sưu tầm lịch sử địa phương

-Giáo dục lòngtự hào dân tộc, yêu quê hương đất nước

3.Lên lớp

A.ổn định tổ chức ( 1p)

B.Kiểm tra :việc chuẩn bị bài của học sinh (5p)

C.Bài mới :30p

 

doc12 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2068 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lịch sử 7 Tiết 68:Lịch sử địa phương(tiết1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ời được sự ủng hộ rất nhiệt tình của nhân dân Hà Nam , thanh niên trai tráng đã cùng quân của nhà vua tham gia chiến đấu 
- Tai thôn Bùi Kim Bảng hay An Xá Thanh Tuyền, Thanh Liêm nơI Lí Thường Kiệt cho dừng chân để luyện tập ch8ieens trận, nay còn nhiều đền thờ về chiến công của Lí Thường KIệt
3-Nông nghiệp :
+Khai khẩn đát hoang, khai ngòi, đắp đê, tăng cường thủy lợi, bảo vệ sức kéo 
+ xuất hiện tháI ấp của tôn thất song số lượng không nhiều
+ Làng Vọc- Vụ Bản- Bình Lục công chúa cai quản –
+ Nhà Lí chú ý đến Hà Nam vì đây khu vực tiếp tế lương thực cho triều đình
+cày tịch điền ở Lị Nhân 
+ Vua về Hà Nam để thị sát công việc đồng áng
+nguyên phi ỷ Lan cúng vào chùa đọi 72 mẫu ruộng (1121)
àcó nhiều chính sách tiến bộ
b- Thủ công nghiệp:
-Thủ công nghiệp được đẩy mạnh đặc biệt là nghề chạm khắc đá, xây dựng, kiến trúc và nghề gốm
- chùa Đọi chùa tháp mọc lên ở nhiều nơi, tiêu biểu là chùa, bia và bảo tháp Sùng Diện Thiên Linh – Duy Tiên
4- Tình hình văn hóa, xã hội:
a-Giáo dục :
-Thời Lí mở khoa thi đầu tiên ở Hà Nam có Lí Công Bình -1091- 1141 quê ở đồn Xá - Bình Lục văn võ song toàn giành được vị Thái học sinh , từng chỉ huy quân đi chinh phạt chiêm thành
b- văn hóa :
-Phật giáo thịnh đạt chùa tháp mọc lên ở nhiều nơi, tiêu biểu là chùa, bia và bảo tháp Sùng Diện Thiên Linh – Duy Tiên
-Chùa Đọi có dấu ấn của thời Lí, Lê, Trần, Mạc thời Lí ,Trần đây là một trung tâm phật giáo lớn cả nước, chùa có pho tượng kim cương ,lăng ông sấm,bia Sùng thiên Linh có giá tri cao về nghệ thuật và nộidung.Tượng mình chim đâù người,tượng Di Lặc (đồng)chùa xây theo kiểu chữ đinh và 3gian thượng điện 
-Văn nghệ dân gian để lại nhiều ấn tượng, dấu ấn:, nhiều điệu múa hát dân gian đặc sắc như hát LảI Lèn- Lí Nhân, hát Dậm ở Quyển Sơn- Kim Bảng
III- Thời đại Trần :
1-đơn vị hành chính :
-Hà Nam thuộc châu Lị Nhân
 -Thuộc Đông Đô gồm 6 huyện Thanh Liêm, Kim Bảng, Bình Lục, Cổ Bảng, Cổ Giả, Cổ Lễ và Lị Nhân
2-Tình hình chính trị, quân sự, kinh tế, xã hội
a- Quân đội:
-Xây dựng Quắc Hương – Vũ Bản- Bình Lục một lực lượng vũ trang tương đối mạnh
- Tức Mặc –Nam Định Lập đồn binh , xây dựng dinh thự,nhà ở cho vợ con quan tướng và binh sĩ nhằm ngăn chặn các cuộc tấn công vào nơI đây
b- Kinh tế:
b1- Nông nghiệp:
-ở Hà Nam có thái ấp: của Trần Thủ Độ ở Quắc Hương – Vũ Bản- Bình Lục còn là một tổ chức chính trị, quân sự- một đơn vị kinh tế vững mạnh , của Trần Quang KhảI ở Cao Đài- Mỹ Thành- Bình Lục, Của Trần Khánh Dư ở Dưỡng Hòa- Duy Hải- Duy Tiên
-Ruộng đất của các tháI ấp hoàn toàn thuộc quyền sở hữu của chủ TháI ấp
-Nông dan phảI nộp tô, đI lính cho chủ nhẹ hơn tô của nhà nước khuyến khích nhân dân sản xuất
- Vương hầu, quý tộc chiêu tập dân lưu vong khai hoang lập điền trang 
-Điền trang, tháI ấp là đơn vị kinh tế độc lập , tạo cơ sở cho nông nghiệp phát triển mạnh mẽ
- Cả vùng châu thổ sông Hồng đã trở thành vùng sản xuất lúa gạo, là cơ sở để quân dân cả nước 3 lần đánh tan quân xâm lược Mông Nguyên, một đội quân hùng mạnh nhất lúc bấy giờ.
 b2- thủ công nghiệp:
-Các ngành thủ công có nhiều khởi sắc
+Dệt ở Nha Xá- Duy Tiên
+ Nghề gốm nâng cao hơn thời Lí - thái ấp của Trần Thủ Độ ở Quắc Hương – Vũ Bản- Bình Lục
+ Sản phẩm: hàng loạt bát đĩa chất liệu thô, trang trí hoa văn đơn giản ,men không bóng à đồ gốm được đưa vào phục vụ rộng rãI cho đời sống
+Các nghề như chạm đá, khắc bia , nghề mộc được quan tâm có nhiều tiến bộ
c- Giáo dục:
-Chế độ thi cử ngày càng có quy củ nề nếp hơn thời Lí, ben cạnh trường công còn có các trường tư
-Có người đỗ cao: Chu Công- người làng Vân Chu- Phủ Lí đỗ tháI học sinh
-Nghệ thuật ca, múa, nhạc, vẫn tiếp tục 
phát triển, có tiến bộ mới, nổi bật là chèo
- Phật giáo ảnh hưởng sâu đậm, thờ công chúa Sơn tinh,Thuỷ Tinh và thời Trần thờ vợ phạm ngũ lão 
-Các ngôI chùa còn lưu lại ở Hà Nam và các di vật: tấm bia họ Ngô1358-1369 ở chùa Dỗu- đing Xá- Bình Lục, chạm đầu chim Ga-ru-đa mtaj Trì Xá- Châu Giang
3-Hà Nam trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên
 a-Năm 1258:
+ Nhân dân Hà Nam cùng nhân dân cả nước đứng lên để chống quân Mông Nguyên
Vùng Thiên Mạc Duy Tiên Hà Nam là nơI che chở lực lượng quân của nhà tRần, mọi miền tham gia tích cực , tạo điều kiện lương thực , thực phẩm , nơI tạm trú ủng hộ và nuôI vua tôI nhà Trần. Khi thời cơ đến quân dân Hà Nam đã cùng quân dân cả nước vùng lên đánh giặc , đuổi quân xâm lược ra khỏi bờ cõi.
+Bà Trần Thị Dung vợ tháI sư Trần Thủ Độ đã sơ tán toàn bộ gia quyến về đất Hà Namgops phần thực hiện thành công kế vườn không nhà trống ở Thăng Long
b- Năm 1285:
+Nhân dân Hà nam hăng háI đI theo vua Trần để đánh giặc
+đó là Trần Duy Công, Nguyễn Công Chung, và Nguyễn Thành Công ở Bình Lục đã tích cực tham gia kháng chiến
+ Lê THị Liên dùng thuốc Nam chữa cho binh sĩ
+ Dương Công Đán- Bình Lục tập hợp dân binh, luyện tập võ nghệ đánh giặc phảI chạy khỏi làng
+Minh HảI Đại vương – Kim Bảng- Lí Nhân cùng hàng trăm hàng ngàn người vô danh khác tích cực tham gia kháng chiến
+ Trần Bình Trọng chiến đấu chẳng may bị giặc băt ông đã thét lên trước mặt kẻ thù: Ta thà làm ma nước Nam chứ không thèm làm vương đất Bắc 
+cung cấp lương thực tăng cường bổ sung lực lượng cho quân đội
+ Vua Trần đặt kho lương ở Trần Thương – Lí NHân tạo thành hệ thống căn cứ phòng ngự liên hoàn vững chắc
+ Tháng 5/1285 vua trần mở cuộc phản công tiêu diệt giặc đầu tiên ở Hà Nam- đồn A Lỗ- Lỗ Hà - Chuyên Ngoại- Duy Tiên –Hà Nam
c- Năm 1287-1288:
+ Quân dân Hà Nam cùng quân dân cả nước đánh quân Nguyên phải chấp nhận đại bại
+ Cùng với Nam Định, Ninh Bình là căn cứ địa, lúc là chiến trường quét sạch quân giặc ra khỏi bờ cõi viết lên trang sử chói lọi cho dân tộc
+ Hà Nam trở thành căn cứ địa vững chắc của cuộc kháng chiến , mồ chôn quân thù 
D.Củng cố : ( 8p) gv chốt lại kiến thức 
E.Dặn dò :( 1p) sưu tầm sử liệu .
F.Rút kinh nghiệm
NGAỉY 8 / 5 / 2014
NS: 7 / 5 /2014
 ND: / 5 /2014(7C), / 5 /2014(7A), / 5 /2014(7B)
Tiết 70: Lịch sử địa phương (tiếp)
1.Yêu cầu 
 -HS nắm được đôi nét lịch sử địa phương thời kì phong kiến :di tích lịch sử ,anh hùng dân tộc, người có công .
-Rèn kĩ năng sưu tầm lịch sử địa phương 
-Giáo dục lòng tự hào dân tộc, yêu quê hương đất nước 
 2. Chuaồn bũ:
*Troứ ủoùc, soaùn baứi theo caõu hoỷi SGK vaứ vụỷ baứi taọp
*Thaày: soaùn giaựo aựn, ủoùc taứi lieọu tham khaỷo, nghieõn cửựu SGK
*Phửụng phaựp: phaõn tớch, so saựnh, tửụứng thuaọt, khaựi quaựt, bieồu tửụùng hoựa, nhaọn xeựt,…
*ẹoà duứng daùy hoùc :
3.Lên lớp :
1.ổn định tổ chức( 1p)
2.Kiểm tra bài cũ:(5p)
3. Bài mới:30p
Phương pháp
 Nội dung
-Hà Nam trong kháng chiến chống quân Minh và khởi nghĩa Lam Sơn?
-Hà Nam từ thời Lê Sơ đến đầu thời Nguyễn thay đổi về địa giới hành chính thế nào?
-Nông nghiệp khi giặc Minh đô hộ thế nào?
-Sau chiến tranh nông nghiệp có bước phát triển mới ?
-Thủ công nghiệp được duy trì, phát triển ra sao?
-Thương nghiệp khởi sắc thế nào? 
-Tình hình nông nghiệp thế kỉ XVI- XVIII?
-Nêu đặc điểm tình hình thủ công nghiệp thế kỉ XVI- XVIII?
-Tình hình thương nghiệp thế kỉ XVI- XVIII đươc chú ý phát triển ra sao?
-Nhận xét thế nào về kinh tế Hà Nam giai đoạn này ?
-Kinh tế Hà Nam dưới thời Nguyễn có gì giống và khác trước?
-Văn hóa, giáo dục thời Lê Sơ có gì đáng chú ý?
-Tình hình giáo dục từ thế kỉ XVI- giữa thế kỉ XIX thế nào?
-Tình hình văn học thời kì này ra sao ?
-Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc đạt được những thành tựu nào?
- Nêu rõ đặc điểm của các tôn giáo thời kì này?
-Nhận xét gì về văn hóa, giáo dục thời kì này?
I-Hà Nam trong kháng chiến chống quân Minh và khởi nghĩa Lam Sơn
-Vùng núi đá vôi Thanh Liêm và Kim Bảng cũng được huy động đẻ xây dựng đồn lũy giặc
+Nhân dân Hà Nam đã huy động sức người và sức của ủng hộ quân đội đánh giặc , nhiều người tham gia các cuộc khởi nghĩa của quý tộc Trần và khởi nghĩa Lam Sơn
+ Nhân dân Hà Nam tham gia cuộc khởi nghĩa của Trần Ngỗi tại Yên Mô - Ninh Bình vùng đất phụ cân với tỉnh ta làm chủ một vùng rộng lớn trong đó có các huyện của Hà Nam.
+ Chiến thắng Bô Cô cũng có sự tham gia tích cực của nhân dân Hà Nam tuy thất bại nhưng tinh thần chiến đấu vẫn âm ỉ chờ thời cơ đến là bùng cháy.
+ Năm 1416 Hội thề ở Lũng Nhai nhân dân tỉnh ta đã hồ hởi tham gia tiêu biểu là Vũ Cố- Thanh Liêm theo Lê Lợi lập được nhiều chiến công
+ ở Bình Lục 3 chị em ả Đào, Nguyễn Phương, Nguyễn Quế đã trực tiếp giết giặc dùng tiếng hát mê hoặc tạo điều kiện cho nghĩa quân tiêu diệt giặc.
+ Nhân dân làng võ Liễu ĐôI – Thanh Liêm và tiêu biểu là Đinlieeml nay còn nhiều dấu tích trên cách đồng Thành , nhiều mộ của giặc vẫn còn trên cánh đồng.
àNhân Hà Nam đã đống góp một phần công sức không nhỏ với quân dân cả nước đánh tan giặc Minh giành độc lập .
II-Hà Nam từ thời Lê Sơ đến đầu thời Nguyễn
1-Những thay đổi về địa giới hành chính:
-Hà Nam thuộc lộ Lị Nhân sau đó thời Lê Thánh Tông Hà Nam thuộc thừa tuyên Sơn Nam gồm 5 huyện: Nam Xang, Kim Bảng, Duy Tiên, Thanh Liêm, Bình Lục.
- Thời Mạc vẫn thuộc Sơn Nam
-Thời Lê Trung Hưng chia ra làm Sơn Nam Thượng Lộ, Sơn Nam Hạ Lộ gồm 5 huyện cũ.
-Thời Tây Sơn Hà Nam thuộc trấn Sơn Nam5 huyện như trước đây:Nam Xương, Ninh Lục, Lỵ sở phố châu Cỗu- Phủ Lí.
-Thời nhà Nguyễn: Lỵ Nhân- Sơn Nam thượng 
+ Thời Minh Mạng: Sơn Nam Thượng đổi thành Sơn Nam phủ Lí Nhân thuộc Hà Nội gồm: Nam Xương, Thanh Liêm, Duy Tiên, Kim Bảng, Bình Lục.
-Thời Pháp thuộc Hà Nam vẫn thuộc phủ Lí Nhân mở rộng ra Hà Nội và Nam Định.
2- Tình hình kinh tế:
a-Thời Lê Sơ :
a1-Nông nghiệp :
-Khi giặc Minh đô hộ : kinh tế Hà Nam đình đốn do chịu hậu quả các chính sách đô hộ
-Sau chiến tranh : 
+ thu ruộng lại một phần chia cho nông dân cày cấy , một phần ban cho quý tộc
+Khuyến khích khai hoang mở rộng diện tích, chú trọng công tác thủy lợi
à Các chính sách tích cựcàKinh tế nông nghiệp Hà Nam có bước phát triển mới
a2-Thủ công nghiệp :
-Nghề chạm khắc đá, kim khí. Sản phẩm: cây hương đá, Chùa Khánh Long- Châu Giang- huyện Duy Tiên, quyển sách đồng, nhang án bằng đá khối tại chùa Đặng Xá- Văn Xá của Kim Bảng
-Lụa the là mặt hàng nổi

File đính kèm:

  • docsu 7 dia phuong.doc
Giáo án liên quan